Nội dung ôn tập môn Toán Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Du

I. Hình tam giác:

  • Diện tích hình tam giác = (độ dài đáy x chiều cao) : 2
  • Diện tích hình tam giác vuông = hai cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia cho 2
  • Độ dài đáy = Diện tích hình tam giác x 2 : chiều cao
  • Chiều cao = Diện tích hình tam giác x 2 : độ dài đáy

II. Hình thang: 

  • Diện tích hình thang = Tổng độ dài hai đáy x chiều cao : 2 

   = Trung bình cộng độ dài hai đáy x chiều cao

  • Tổng độ dài hai đáy = Diện tích hình thang x 2 : chiều cao
  • Trung bình cộng độ dài hai đáy = Diện tích hình thang : chiều cao
  • Chiều cao = Diện tích hình thang : trung bình cộng độ dài hai đáy

                 = Diện tích hình thang x 2 : tổng độ dài hai đáy

doc 6 trang comai 13/04/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập môn Toán Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập môn Toán Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Du

Nội dung ôn tập môn Toán Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Du
án kính khi biết chu vi hình tròn:
d = C : 3,14
r = C : 3,14 : 2
Công thức tính diện tích hình tròn (S):
S = r x r x 3,14
Cách tính bán kính khi biết diện tích hình tròn:
Tính r x r = S : 3,14 
Nhẩm tính ra r
* BÀI TẬP THỰC HÀNH:
A. Tuần 19:
NỘI DUNG 1: HÌNH TAM GIÁC
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác, biết:
Độ dài đáy là 3,5m và chiều cao là 2,5m
Độ dài đáy là 3,8dm và chiều cao là 32,5cm
Bài 2: Hình tam giác ABC có diện tích bằng 15cm2, cạnh đáy BC dài 8cm. Tính chiều cao AH của hình tam giác đó.
Bài 3: Tính độ dài cạnh đáy EG của hình tam giác DEG, biết diện tích hình tam giác đó là 9,88cm2 và chiều cao DH của hình tam giác là 5,2cm.
Bài 4: Hình tam giác vuông ABC có cạnh AB vuông góc với cạnh AC. Biết độ dài cạnh AB là 15,6cm, độ dài cạnh AC là 12,7cm. Tính diện tích hình tam giác ABC.
Bài 5: Cho hình vẽ bên A
Biết: 	AB = 3 cm
BC = 2,08 cm H
AC = 3,2 cm 
Tính chiều cao BH. B C 
NỘI DUNG 2: HÌNH THANG
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống
Hình thang
(1)
(2)
(3)
 Đáy lớn
2,8m
1,5m
3,5m
 Đáy bé
1,6m
0,8m
17dm
 Chiều cao
0,5m
10,9dm
 Diện tích
0,575m2
Bài 2: Một hình thang có chiều cao 12cm, trung bình cộng độ dài đáy lớn và đáy bé bằng 22cm. Tính diện tích của hình thang đó.
Bài 3: Một hình thang có diện tích 210cm2, chiều cao là 12cm. Tính tổng độ dài hai đáy của hình thang đó.
Bài 4: Một hình thang có diện tích 144cm2, chiều cao là 12cm. Tính độ dài đáy lớn và độ dài đáy bé của hình thang đó, biết rằng đáy lớn hơn đáy bé 6cm.
B. Tuần 20: HÌNH TRÒN
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống
a. 
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Đường kính
1,2cm
1,6dm
Chu vi
1,413m
b. 
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
5m
2,7dm
Chu vi
9,42m
Bài 2: Tính diện tích hình tròn có:
Bán kính r = 0,6m
Đường kính d = 4,6cm
Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
18,84cm
Diện tích
113,04dm2
Bài 4: Hàng ngày bạn An đi học bằng xe đạp. An nhận thấy cứ đạp 15 vòng bánh xe thì đi được đoạn đư...
A
B
Hoàng hôn dần buông
mùa xuân đã đến.
Hoa mai nở vàng rực
dòng sông lấp lánh ánh bạc.
Trăng lên cao
mùa đông đã về.
Đàn chim bay về phương Nam
đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
Bài 3: Điền tiếp vào chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép:
a. Trong vườn, cây đào đã bắt đầu nở hoa,..
.
b. Trong buổi lao động chiều qua, tổ em làm vệ sinh lớp học còn..
..
c. Hiền được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường ...........................
.
d. Sở dĩ Hồng thích học môn Tiếng Việt..
.
e. Lúa đã chín vàng,
g. ., chúng em đứng dậy chào.
Bài 4: Xác định câu đơn, câu ghép trong đoạn văn sau và cho biết chúng nối với nhau bằng cách nào:
 Bỗng tùng! Tùng! Tùng! Ba hồi trống dõng dạc vang lên, báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Sân trường nhộn nhịp hẳn lên với những tiếng reo hò, tiếng bước chân của các bạn đang ùa ra như ong vỡ tổ. Bầy chim sẻ hoảng loạn tung cánh bay lên trời cao, nhường chỗ cho các bạn học sinh vui chơi. Khắp sân trường ngập tiếng nói cười vui vẻ, các bạn chia ra từng nhóm để bắt đầu chơi những trò chơi quen thuộc.
Bài 5: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép và chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu.
a. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
b. Một bác giun bò đụng chân mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
c. Tôi thích hoa hồng còn Mai thích hoa cúc.
d. Mùa xuân, hoa nở rộ, khoe sắc, toả hương ngào ngạt.
Bài 6: Xác định câu ghép và tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu trong đoạn văn sau:
 Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. 
II. Tập làm văn:
1. HS ôn lại cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: mở bài trực tiếp (giới thiệu trực tiếp người định tả) và mở bài... trở về.
Bài 2: Điền quan hệ từ nào cho trong ngoặc để thích hợp với chỗ trống trong mỗi câu ghép sau:
a. Mẹ dặn tôi: “ Con phải học bài xongcon mới được đi ngủ” ( rồi, nhưng, còn)
b. Cô giáo đã nhắc Hoa nhiều lần. Hoa vẫn nói chuyện trong giờ học (nhưng, còn, và)
c. Bé Hiền hỏi mẹ: “ Mẹ cho con đi chơi với mẹ.. mẹ bảo con ở nhà học bài?” (nếu, hay, hoặc)
Bài 3: Thêm quan hệ từ thích hợp vào mỗi câu ghép sau:
a. Râu tóc ông tôi đều bạc trắng . da dẻ lại rất hồng hào.
b. .. tôi không đạt học sinh giỏi . bố mẹ tôi sẽ rất buồn.
c. Những điều mong ước của nó đã thực hiện được .. nó rất vui.
d. cha mẹ đã hết lòng dạy bảoHưng vẫn không chịu làm đủ bài tập ở nhà.
e. .em gái tôi rất thích bơi..nhưng nó sợ không dám một mình xuống nước.
g. ông ở xa em..ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.
Bài 4: Những câu nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu? Hãy chữa lại cho đúng .
a. Tuy em phải sống xa bố từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố.
b. Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c. Cả lớp em đều gần gũi và động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh các bạn.
d. Tuy mới khỏi ốm nhưng Thoa vẫn tham gia đầy đủ các buổi tập bóng bàn do trường tổ chức.
II. Tập làm văn: HS ôn tập lại dạng văn tả người.

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_mon_toan_lop_5_truong_tieu_hoc_nguyen_du.doc