Nội dung học tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 5 - Ngày 25/2 Năm học 2020-2021

3. Viết các số đo thể tích:

  • Bảy nghìn không trăm hai mươi hai xăng-ti-mét khối..............................................
  • Ba mươi hai phần trăm đề-xi-mét khối.....................................................................
  • Không phẩy năm mươi lắm mét khối......................................................................
  • Tám phẩy ba trăm linh một mét khối......................................................................

4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 0,25m3 đọc là:

a. Không phẩy hai mươi lăm mét khối  
b. Hai mươi lăm phần trăm mét khối  
c. Hai mươi lăm phần nghìn mét khối  
docx 8 trang comai 15/04/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung học tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 5 - Ngày 25/2 Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung học tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 5 - Ngày 25/2 Năm học 2020-2021

Nội dung học tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 5 - Ngày 25/2 Năm học 2020-2021
...................................................
Tám phẩy ba trăm linh một mét khối......................................................................
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 0,25m3 đọc là:
a. Không phẩy hai mươi lăm mét khối
b. Hai mươi lăm phần trăm mét khối
c. Hai mươi lăm phần nghìn mét khối
5. So sánh các số đo sau đây:
931,232413m3.....................931 232 413cm3
123451000m3 ................... 12,345m3
6. Nhà bạn Mạnh lắp bình nước có thể tích 1,5m3. Hãy cho biết bình nước nói trên đựng được bao nhiêu lít nước?
Ta có: 1dm3= 1 lít nước
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2021
TIẾNG VIỆT 
Hoa sữa
Hoa sữa thơm về đêm.
Dáng hoa li ti lăn tăn. Sắc hoa dìu dịu như tên hoa. Hương hoa say ngây ngất. Ai có dịp đi giữa hai hàng cây hoa sữa, sẽ có cảm giác như mình đang lội giữa dòng sông thơm trôi êm ả.
Quyện lấy không khí, hương hoa lúc đậm lúc thoang thoảng như rớt từ trên cành cao xuống, như trôi không trung rồi hòa tan trong bóng đêm. Cảm giác ấy chỉ thấy được trong khung cảnh yên tĩnh, chỉ có mình với hoa.
Em bâng khuâng – hoa sữa ban ngày đi đâu ấy nhỉ?
Hoa sữa thì thầm: “Mình vẫn ở trên cành cùng vòm lá. Mình vẫn tỏa hương. Nhưng vì lúc ồn ào náo nhiệt trên đường, hàng cây đã xua đẩy hương hoa của mình bay lên khắp nắng và gió, không làm cho hương hoa thơm lan tỏa, ... của ban ngày đã xua đẩy hương hoa bay đi
d. Vì ban ngày có gió thổi làm hương hoa không êm trôi, lan tỏa được
Câu 4. Câu văn cuối bài nhằm nói lên điều gì?
a. Vô tâm thì không thể cảm nhận được những vẻ đẹp xung quanh ta
b. Mùi hương hoa sữa không dành cho những ai thích nô đùa ồn ào náo nhiệt
c. Khi nô đùa thì sẽ làm cho người khác không nghe rõ âm thanh, tiếng động
d. Khi nô đùa sẽ không nghe rõ âm thanh, không nhìn rõ các sự vật quanh ta
Bài tập 
Câu 1. Gạch dưới các tên riêng trong mỗi đoạn thơ và viết lại cho đúng quy tắc viết hoa
a) Xôn xao Ghềnh ráng, Phương mai
Hát cùng Mũi én những bài ca vui
Sóng chiều vỗ mạn thuyền trôi
Bóng Hàn mặc Tử vẫn ngồi làm thơ.
(Theo Trương Quang Được)
Viết lại các tên riêng:..
..
b) Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường Bắc sơn, Đình cả, Thái nguyên
Đường qua Tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng, dài theo kháng chiến.
(Theo Tố Hữu)
Viết lại các tên riêng:..
..
Câu 2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép:
a) Chẳng những Ngọc Mai học giỏi mà:
.
b) Ngày Tết Thiếu nhi, em không những được vui chơi thỏa thích mà .
.
c) Hoa sen không chỉ đẹp mà .
d) Chú Hòa nổi bật trong những người thợ cùng tổ không chỉ vì dáng người cao lớn, rắn rỏi mà còn vì .
.
Câu 3. Chữa lại câu sau cho đúng theo hai cách khsac nhau: thay quan hệ từ, thay nội dung một vế câu. Ghi lại 2 câu em đã chữa:
Chẳng những nó không thông minh mà nó còn chăm học
a)..
b)..................................................
Câu 4. Mẩu chuyện vui sau có một câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ không chỉ... mà còn. Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
Người lái xe đãng trí
Một người đàn ông hoảng hốt gọi điện đến tới đồn công an:
- A lô! Xin các ông đến giúp tôi ngay! Tôi đã khóa xe cẩn thận nhưng bọn trộm vẫn đột nhập vào xe của tôi. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Thật không thể tưởng tượng nổi!
Lát.......................đem lại niềm vui cho mọi người ......... nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b. ........... ................. hoa sen đẹp .............. nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c. Ngày nay, trên đất nước ta, .......... ..................công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh .............. ..........mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình.
Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2021
LỊCH SỬ 
Sấm sét đêm giao thừa. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Đọc tài liệu hướng dẫn học và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 
Quân ta đã tấn công vào những địa điểm nào ở Sài Gòn?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở đô thị khác
Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, Quân giải phóng đã tiến công những nơi nào nữa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Tìm hiểu vì sao quân đội Mĩ âm mưu dùng không quân hủy diệt Hà Nội năm 1972

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_hoc_tap_mon_toan_va_tieng_viet_khoi_5_ngay_252_nam.docx