Nội dung dạy học môn Khoa học Khối 5 - Tuần 24, Bài 49, 50: Ôn tập
Ôn tập kiến thức về:
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
Bài tập: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
1. Đồng có tính chất gì?
a) Cứng, có tính đàn hồi.
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt: không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn
điện tốt..
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung dạy học môn Khoa học Khối 5 - Tuần 24, Bài 49, 50: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung dạy học môn Khoa học Khối 5 - Tuần 24, Bài 49, 50: Ôn tập
nhiệt và dẫn điện tốt. 3. Thép được sử dụng để làm gì? a) Làm đồ điện, dây điện. b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc,... 4. Sự biến đổi hoá học là gì? a) Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại b) Sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 5. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? a) Nước đường. b) Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội. c) Nước bột sắn (pha sống) II. Điền vào chỗ trống 6. Nhôm có tính chất gì? ... 7. Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? Trả lời: + Hình a) Cần nhiệt độ . + Hình b) Cần nhiệt độ . + Hình c) Cần nhiệt độ . + Hình d): cần nhiệt độ 8. Quan sát và trả lời (SGK Khoa học lớp 5 tập 2 trang 102) Các phương tiện, máy móc trong các hình đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? Trả lời: + Tranh a: Sử dụng năng lượng + Tranh b: Sử dụng năng lượng + Tranh c: Sử dụng năng lượng .... + Tranh d: Sử dụng năng lượng + Tranh e: Sử dụng năng lượng + Tranh g: Sử dụng năng lượng + Tranh h: Sử dụng năng lượng MÔN LỊCH SỬ BÀI: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN A. Kiến thức trọng tâm 1. Tìm hiểu về đường Trường Sơn Đường Trường Sơn ra đời vào ngày 19/5/1959 Đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã-Thanh Hóa, qua miền tây Nghệ An đến miền đông Nam bộ. Tên gọi: Đường Hồ Chí Minh hoặc đường mòn Hồ Chí Minh Mục đích mở đường: Để chi viện lương thực, vũ khí, sức người cho chiến trường miền Nam. 2. Những tấm gương tiêu biểu gắn vớ iđường Trường Sơn Anh NguyễnViết Sinh 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc Bộ đội, đồng bào 3. Ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước Là tuyến giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lươngt hực, của cảicho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. Đường Trường Sơn là biểu tượng cho ý ch íquyết thắng của dântộcViệt Nam trong khángchiến chống Mĩ. Bàitập Câu 1: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích ...a ở Châu Phi? . Câu 3: Hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van có đặc điểm như thế nào? .. . . MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương Bài tập 2: Hãy ghi lại những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó? Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945: .. b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954: .. c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975: d) Sông Bạch Đằng: .............................................................................................................................. e) Bến Nhà Rồng: ....................... .............................................................................................................................. f) Cây đa Tân Trào: .... .............................................................................................................................. TIN HỌC TUẦN 24 BÀI LỆNH VIẾT CHỮ, TÍNH TOÁN Mục tiêu: Biết lệnh đầy đủ và lệnh viết tắt trong Logo; Sử dụng được câu lệnh của Logo để điều khiển Rùa viết chữ; Sử dụng được câu lệnh của Logo để thực hiện các phép tính số học. Nội dung Các lệnh em đã biết Lệnh đầy đủ Lệnh viết tắt Hành động của Rùa Forward n Fd n Rùa tiến tới n bước Back n Bk n Rùa lùi sau n bước Right n Rt n Rùa quay phải n độ Left n Lt n Rùa quay trái n độ Penup pu Rùa nhấc bút (Rùa không vẽ nữa) Pendown pd Rùa hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ) Clearscreen cs Rùa về vị trí xuất phát và xóa toàn bộ sân chơi. Clean clean xóa màn hình, rùa vẫn ở vị trí hiện tại HideTurtle ht Rùa ẩn mình ShowTurtle st Rùa hiện hình Home Home Rùa về vị trí xuất phát Bye Bye Thoát khỏi chương trình Lệnh viết chữ Label []: Rùa viết ra dòng chữ t...c: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Học sinh: - Sách học MT lớp 5. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì, các vật tìm được như giấy báo, giấy gói quà, vải vụn, sợi len... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Tạo hình từ vật tìm được_Vẽ theo âm nhạc. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS tìm hiểu, biết được khái niệm trang phục; hình dáng, họa tiết trang trí và màu sắc của trang phục ở một số vùng miền. + HS biết được hình thức và một số vật liệu có thể dùng để tạo hình trang phục. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 hoặc hình ảnh đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi mở để nhận ra kiểu dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của một số trang phục trẻ em. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và nêu câu hỏi gợi mở để các em tìm hiểu về hình thức, vật liệu tạo hình sản phẩm trang phục. - tóm tắt: + Trang phục bao gồm áo, quần, váy, mũ, khăn...thường được may bằng các chất liệu như vải, len, dạ... + Trang phục ở mỗi vùng miền có kiểu dáng, màu sắc họa tiết trang trí khác nhau. + Có thể tạo sản phẩm trang phục bằng nhiều hình thức, chất liệu khác nhau. Khi tạo dáng trang phục cần chú ý phù hợp với đối tượng sử dụng, độ tuổi, thời tiết... HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS tìm hiểu và nêu được cách tạo hình và trang trí sản phẩm trang phục theo ý hiểu của mình. + HS nắm được các bước thực hiện tạo hình và trang trí sản phẩm thời trang. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Gợi ý HS tìm ý tưởng về trang phục sẽ thực hiện. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4 thảo luận và nêu cách tạo hình và trang trí sản phẩm thời trang. - tóm tắt cách tạo hình sản phẩm thời trang: Cách 1: +
File đính kèm:
- noi_dung_day_hoc_mon_khoa_hoc_khoi_5_tuan_24_bai_49_50_on_ta.doc