Lịch báo giảng môn Âm nhạc lớp 1 học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I.MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

- Biết được hình dáng và bước đầu cảm nhận được âm sắc của đàn T’rưng.

-Biết được tên gọi của đàn T’rưng. 

2/Năng lực:

- Nêu đựợc tên của đàn T’rưng khi nghe âm sắc.

- Nhận biết được đàn T’rưng khi xem biểu diễn.

-Vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Đi cắt lúa, biết dùng thanh phách và trống nhỏ đệm cho bài hát Đi cắt lúa.

3/Phẩm chất:

-Qua câu chuyện, giúp HS thích các nhạc cụ gõ của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

docx 3 trang comai 20/04/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng môn Âm nhạc lớp 1 học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng môn Âm nhạc lớp 1 học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng môn Âm nhạc lớp 1 học kì 1 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 theo đàn.
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước.
-Mở nhạc đệm cho HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát.
1/Khởi hành (Khởi động):
NỘI DUNG
HĐ: Nghe nhạc và vận động cơ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Cho HS ch ơi tr ò ch ơi “Soi g ư ơng”: mở nhạc bài hát Đi cắt lúa, GV vận động mẫu 1 vài động tác Tây nguyên đơn giản để HS nhìn và làm theo.
-Cho HS chia sẻ cảm nhận về bài hát vừa nghe qua câu hỏi gợi mở:
+ Âm thanh vừa được phát ra từ loại nhạc cụ nào?
+Nhạc cụ đó được làm bằng gì?
-GV giới thiệu sơ lược về tên gọi, âm sắc của đàn T’rưng qua video hoặc hình ảnh.
HOẠT ĐỘNG HS
-Quan sát tranh, trả lời:
+Cây cối, chim,...
+ Hót
+Đi vào rừng
+ Rất đẹp,
-Lắng nghe
2/Hành trình (Hình thành kiến thức):
NỘI DUNG
HĐ1: Nghe kể chuyện về 
đàn T’rưng.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
HĐ3: Quan sát hình ảnh, nêu cấu tạo và cách chơi của đàn T’rưng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-GV cho HS quan sát tranh vẽ đàn T’rưng 
SGK/Tr.35 ->M ở t ệp âm thanh về câu chuyện đàn T’rưng hoặc kể câu chuyện đó cho HS nghe.
- Đặt câu hỏi để giúp HS chia sẻ về câu chuyện:
+Dân làng dùng ống nứa để làm gì?
+Nhạc cụ trong câu chuyện có tên là gì?
+ Đàn T’rưng là nhạc cụ của vùng nào?
*GV nhận xét, tuyên dương.
* Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV cho các em quan sát tranh và làm BT 8 /VBT /Tr.22. 
*GV nhấn mạnh để HS biết đàn T’rưng là nhạc cụ của các dân tộc Tây nguyên.
-Cho HS quan sát tranh vẽ đàn T’rưng/
SGK/Tr.35 và yêu cầu HS nêu cấu tạo của đàn:
+ Đàn T’rưng được làm bằng gì?
+Các ống đàn có độ dài bằng nhau không?
+Các ống đàn được sắp xếp như thế nào?
-Cho HS quan sát hình ảnh chơi đàn trong SKG/Tr.35 và giúp các em tìm hiểu về cách chơi đàn T’rưng qua câu hỏi gợi mở:
+Người ta chơi đàn T’rưng bằng tư thế nào?
+Người ta làm gì để đàn phát ra âm thanh?
+ Đàn T’rưng có được hoà tấu với các nhạc cụ khác không?
*GV chốt: đàn T’rưng được kết lại từ những ống nứa hoặc tre khô. Các ống có độ dài, ngắn khác nhau. Ống dài tạo nên âm thanh trầm, ống n...nhóm dùng trống con gõ đệm hoà tấu cho bài hát Đi cắt lúa.
-GV cho HS quan sát hình vẽ nhạc cụ BT3/SGK/Tr.37 để HS nêu tên các nhạc cụ đã học: EM hãy nêu tên các nhạc cụ đã học có trong tranh?
*GV nhận xét, tuyên dương. 
=> Liên hệ giáo dục HS yêu thích các loại nhạc cụ của dân tộc VN.
HOẠT ĐỘNG HS
- Chú ý
-Thực hiện
-Thực hiện
- Cá nhân
*Lắng nghe
4/Củng cố bài và dặn dò:
-GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học; tuyên dương những em tích cực học tập và động viên những em chưa tích cực học tập.
-Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài hát Inh lả ơi và các nhạc cụ gõ đã học.

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_mon_am_nhac_lop_1_hoc_ki_1_tuan_14_nam_hoc_20.docx