Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN( 97,98):            HỘI VẬT.

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

          - Chú ý các từ ngữ: Quắm đen, loay hoay, giục giã, nhễ nhại.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

          - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố 

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đồ vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi.

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện: “ Hội vật “ lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biết câu chuyện.

doc 37 trang comai 20/04/2023 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 hoạt lớp
Thứ Hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN( 97,98): 	HỘI VẬT.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ: Quắm đen, loay hoay, giục giã, nhễ nhại.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đồ vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện: “ Hội vật “ lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biết câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ
	- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài: Tiếng đàn ” và trả lời câu hỏi.
+ Thuỷ đã làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ?
* Giáo viên nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần: (Cho HS qưan sát tranh minh họa chủ điểm lễ hội : Hai người một nam, một nữ trong trang phục truyền thống đang chơi đu trong lễ hội. Đu được làm bằng những thanh tre dài ). Chủ điểm giúp các em có hiểu biết về một số lễ hội của dân tộc, tên một số lễ hội và hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
- Giới thiệu bài :- Giáo viên ghi đề bài
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
* Đoạn 2: Đọc nhan, dồn dập
* Đoạn 3 và 4: Giọng sôi nổi, hồi hộp
* Đoạn 5: Giọng nhẹ nhàng, thoải mái.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh đọc từng câu
+ Rèn đọc từ khó: Quắm Đen, loay hoay, giục giã, nhễ nhại.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ được chú giải sau bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọ...à yêu quý những truyền thống, phong tục lễ hội của dân tộc.
- Biểu dương học sinh kể chuyện hấp dẫn, dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe.
* Nhận xét tiết học
* Chuẩn bị bài sau: Hội đua Voi ở Tây Nguyên
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: Lễ hội.
- HS lắng nghe GV giới thiệu chủ điểm và đề bài.
- Vài HS đọc lại đề bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh các từ trên bảng.
- Học sinh tiếp nối đọc 5 đoạn
- 1 học sinh đọc phần chú giải
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời
- Học sinh đọc thầm đoạn 3 trả lời
- Học sinh đọc thầm đoạn 4 và 5 trả lời
- Học sinh đọc cá nhân - cả lớp đồng thanh.
- 4 học sinh thi đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu và 5 gợi ý
- Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn của câu chuyện
- 5 học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ Hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
TOÁN: ( 121 )	 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TT )
A. Mục tiêu: 	Giúp học sinh:
	- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian )
	- Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể tả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã )
	- Có hiểu biết về thời điểm các công việc hằng ngày của học sinh
 - Bài tập cần làm: Bài1, 2, 3/125,126.
B. Đồ dùng dạy học
	- Đồng hồ thật.
	- Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa.
	- Đồng hồ điện tử
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 học sinh
- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ và trả lời.
* Giáo viên nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề bài.
2. Giáo viên hướng dẫn tổ chức học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 1/125: Giáo viên cho học sinh quan sát lần lượt từng tranh... cho chính xác.
- Chuẩn bị bài sau: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Nhận xét tiết học
- 3 học sinh lên bảng
( 16 giờ 30 , 11 giờ 15, 5 giờ kém 10 )
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Vài HS đọc lại đề bài.
- Học sinh tự làm tiếp các phần còn lại
- Học sinh xem đồng hồ trả lời: 
- Tương tự học sinh xác định được từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút ( phần b )
- HS thực hiện trò chơi.
- 3 giờ 5 phút, 15 giờ 20 phút, 17 giờ kém 5 phút
Thứ Hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
Toán + :LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
- Luyện tập chia nhẩm số tròn nghìn (nhỏ hơn 10000) cho số có một chữ số- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy - học. 
- GV: Bảng phụ.
- HS : VBT.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: - Ghi đề bài
b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Tìm x:
a) x : 2 = 1124 c) x : 3 = 180
b) 9846 : x = 6 d) x x 4 = 2568
- Gọi 1 HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: Có 6 thùng táo, mỗi thùng đựng 344 quả táo. Số táo trên chia đều cho 8 em. Hỏi mỗi em nhận được bao nhiêu quả táo?
- Gọi 1-2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm ra cách giải.
- Gọi HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028m, chiều rộng bằng 1/4 chiều dài. Tính chu vi của khu đất đó?
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HDHS vẽ sơ đồ và giải theo 2 bước.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 4: Tính nhẩm:
3000 : 3 = 8000 : 2 =
4000 : 2 = 5000 : 5 =
* Cho lớp chơi trò chơi: “Tiếp sức”
- Chia lớp thành 2 đội A và B.
- Phổ biến luật chơi. 
- Cho lớp chơi.
- Chốt kết quả. Nhận xét, tuyên dương.
3. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT Toán in sẵn
- 1 HS đọc đề
- 4 HS làm bài trên bảng, 

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc