Lịch báo giảng học kì 2 lớp 3 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TẬP ĐỌC. KỂ CHUYỆN:     Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.

A. Tập đọc

I. Mục đích yêu cầu

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

          - Đọc trôi chảy toàn bài, đúng đọc các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng ( MB) 

          - ( MN ): Trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về.

          - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

          - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

          2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

          - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán, cây, Việt gian, thống thiết, quốc dân, bảo tồn )

          - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

doc 32 trang comai 20/04/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 lớp 3 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 lớp 3 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 lớp 3 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
văn
GVBM
7
Thể dục
SÁU
22/01
1
Tin học
GVBM
S
2
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10000
3
Tập viết
Ôn chữ hoa N(tt)
GVBM
4
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
5
HĐTT
HĐTN
C
6
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thủ công
Ôn tập chương II Cắt dán chữ cái đơn giản
GVBM
Thứ Hai, ngày 18 tháng 1 năm 2021
TẬP ĐỌC. KỂ CHUYỆN: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
A. Tập đọc
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đúng đọc các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng ( MB) 
	- ( MN ): Trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về.
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán, cây, Việt gian, thống thiết, quốc dân, bảo tồn )
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, học sinh kể lại được câu chuyện - kể tự nhiên. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
* Tích hợp GDQPAN: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.
*. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Đảm nhận trách nhiệm- Tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét- Lắng nghe tích cực- Thể hiện sự tự tin- Giao tiếp
*.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trình bày 1 phút- Đặt câu hỏi- Thảo luận nhóm- Đóng vai- Làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc
	- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ( phần kể chuyện )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước các em học bài gì?
- Theo em, báo cáo trên là của ai ?
-...c thầm.
- Vì sao nghe ông nói: “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ?
- Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
- Một học sinh đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc thầm.
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
TIẾT 2
4. Luyện đọc lại bài
Yêu cầu học sinh đọc lại đúng đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc theo vai
* Nhận xét c ho điểm
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
2. Kể mẫu
- Giáo viên gọi học sinh kể mẫu
* Nhận xét phần kể chuyện của học sinh.
3. Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp
- Gọi học sinh 4 nhóm tiếp nối kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 7 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
5. Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
* Bài sau: Chú ở bên Bác Hồ
-Báo cáo kết quả “nêu gương chú bộ đội”
-2 Hs đọc và trả lời bài cũ.
-Đó là một lán trại đơn sơ: Nhà tranh vách nứa ỏ chiến khu chống Pháp.
- HS đọc đề bài.
Nghe
-HS đọc nối tiếp câu lượt 1.
-Đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp câu lượt 2.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc
- HS đọc toàn bài.
-Có : Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng, các chiến sỹ nhỏ.
-
Ông đến thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia dình, vì cuộc sống ở chiến khu trong thời gian tới rất khôn khó.
- Vì các chiến sỹ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
- Các em tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu gian khổ, chịu đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi tây và tụi Việt gian.
-Lời của Mừng rất ngây thơ, chân thật...
-Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết... Ông hứa sẽ về báo lại với Ban chỉ huy nguyện vọng của c...của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ.
- Giáo viên treo băng giấy tiết ghi
 A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
* Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Gọi vài học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2: 
- Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Cho học sinh thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm
- Yêu cầu học sinh vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm.
- Yêu cầu học sinh xác định độ dài đoạn thẳng MB.
- Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB
- Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
- M là là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- AM = MB độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB viết là:
AM = MB.
- M được gọi là gì ?
* Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1/98 làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm đôi kết quả.
* Bài 2/98: Phát phiếu số 1 cho học sinh ghi Đ, S vào phiếu theo nhóm 4 của bạn.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: Ao = OB = 2cm.
- M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm )
- M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm )
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì: EH không bằng HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) tuy E, G, H thẳng hàng. Vậy câu nào đúng gọi vài học sinh đọc kết quả.
 * Nhận xét tuyên dương.
* Bài 3/98 Phát phiếu 2 cho học sinh
* Hỏi: I là điểm như thế nào của đoạn BC ?
* Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước ?
- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
3Củng cố.Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
* Bài sau: Luyện tập
HS1: Đọc các số 9992 đến 10.000
HS2: Đọc các số từ 10.000 đến 9992
HS3: Lên bảng vẽ tia số và điền các số vào dưới mỗi gạch từ 9980, 9981, 9990
 Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó.
- Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B.
- Học sinh thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B.
- Vài học sinh nhắc lại
"O là điểm ở giữa hai điểm A và B"
- Học sinh

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc