Lịch báo giảng học kì 2 lớp 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Tuần 26         Toán (Tiết 126)                  LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.

- Biết thời điểm, khoảng thời gian.

2. Kỹ năng: Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. 

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

*Bài tập cần làm: bài tập 1,2.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

* HSKT: HS thực hiện phép tính trong phạm vi 30

II. CHUẨN BỊ: 

docx 52 trang comai 20/04/2023 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 lớp 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 lớp 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 lớp 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Tiếng việt+
Luyện tập
6
Toán+
Luyện tập
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ Hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Tuần 26	Toán (Tiết 126) LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
2. Kỹ năng: Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
* HSKT: HS thực hiện phép tính trong phạm vi 30
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, mô hình đồng hồ.
	- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T.C học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với LT điều hành trò chơi: Đố bạn, tôi mấy giờ?
+Nội dung cho học sinh chơi: HS1 quay đồng hồ để học sinh() trả lời số giờ tương ứng.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. 
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Học sinh xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
- Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
- Cuối cùng yêu cầu học sinh tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp.
...úc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
*Dự kiến KQ chia sẻ:
- Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút.
- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút.
- Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
*Dự kiến KQ báo cáo:
a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.
b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c) Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Giáo viên nhắc lại nội dung tiết học. 
 + Trong vòng 10 phút em có thể làm xong việc gì?
 + Trong vòng 60 phút em có thể làm xong việc gì?
- Hoặc có thể cho học sinh tập nhắm mắt trải nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào?
- Gv chốt KT bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
4. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Điền vào chỗ chấm để hoàn thiện nội dung bài tập sau: 
 a. Bố đi làm về nhà vào lúc 17 giờ. Mẹ đi làm về nhà lúc 16 giờ 30 phút. Vậy ......... đi làm về nhà muộn hơn?
 b. Bé Hoàng đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Hưng đi ngủ lúc 21 giờ. Vậy ..... đi ngủ sớm hơn?
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, tiếp tục thực hành xem đồng hồ. Xem trước bài: Tìm số bị chia
Tuần 26 Tập đọc (Tiết 76) TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 4 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. Chú ý các từ: búng, trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, đỏ ngầu, áo giáp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
* HSKT: HS đọc 1 c...- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: búng càng, nhìn (trân trân), nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm bài: Chú ý đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. 
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: búng, trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, đỏ ngầu, áo giáp
+ Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: búng càng, nhìn (trân trân), nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo. 
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
*Dự kiến một số câu:
+ Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// (giọng ngạc nhiên)
+ Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này!//
+ Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá Con lao tới.// Tôm Càng vội búng càng, vọt tới,/ xô bạn vào một ngách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vào vách đá.// Mất mồi,/ con cá dữ tức tối bỏ đi.//
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- + HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
-HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm)
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó
+ Đặt câu với từ: mái chèo, quẹo. 
- Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.
Học sinh chia sẻ cách đọc
+ Đọc lời của Tôm Càng hỏi Cá Con.
+ Đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng.
- K

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_2_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_nguy.docx