Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 6 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3

Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm bệnh thấp tim đối với học sinh.

2. Kỹ năng 

- Kể tên được một vài bệnh và nêu được một số cách phòng tránh về bệnh thấp tim.

3. Thái độ

- Có ý thức học tập, yêu thích môn học và có ý thức phòng bệnh thấp tim.

4. Năng lực

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và năng lực tự học.

docx 20 trang comai 19/04/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 6 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 6 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 6 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
3/3
TN&XH
8
Hoạt động bài tiết nước tiểu.Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
4
Chiều
5
5/1
Khoa học 
9
Dùng thuốc an toàn
6
5/3
Khoa học 
10
Phòng bệnh sốt rét
7
5/2
Khoa học 
10
Phòng bệnh sốt rét
NĂM
(29/10)
Sáng
1
4/2
Khoa học
9
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Một số cách bảo quản thức ăn.
2
4/3
Khoa học
10
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
3
4/1
Khoa học 
9
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Một số cách bảo quản thức ăn.
4
3/5
TN&XH
8
HĐ bài tiết nước tiểu. VS cơ quan bài tiết nước tiểu
Chiều
SÁU
(30/10)
Sáng
1
4/4
Khoa học
10
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
2
5/1
Khoa học 
10
Phòng bệnh sốt rét
3
4/2
Khoa học 
10
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
4
4/1
Khoa học 
10
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm bệnh thấp tim đối với học sinh.
2. Kỹ năng 
- Kể tên được một vài bệnh và nêu được một số cách phòng tránh về bệnh thấp tim.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập, yêu thích môn học và có ý thức phòng bệnh thấp tim.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và năng lực tự học.
* Đối với học sinh khuyết tật
- Biết một số bệnh về thấp tim và cách phòng tránh bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động (2p)
- Mời cả lớp hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Mời học sinh trả lời câu hỏi:
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
3. Bài mới (28p)
* Giới thiệu bài
Bệnh tim là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa. Phòng bệnh tim mạch là điều rất ...Hát
- Trả lời
- Lắng nghe
- Thảo luận và kể 
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
 KHOA HỌC 4
Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, 
2. Kĩ năng
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 
3. Thái độ
- Có ý thức tham gia một số công việc đơn giản ở nhà..
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Một vài loại thức ăn đã được bảo quản.
 - HS: Một vài loại rau, củ, quả 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
+ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín?
+ Để thực hiện VS ATTP ta cần làm gì?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Nắm được một số cách bảo quản thực phẩm
 - Thực hành bước sơ chế trước khi bảo quản thực phẩm
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
 * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 
+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
+ Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
*GV: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. 
* Hoạt động 2: Nguyên tắc của việc bảo quản thức ăn: 
- GV nêu vấn đề: Các loại thức ăn có chứa nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, ...ôn bài cũ chuẩn bị bài học mới.
 Nhóm 2 - Lớp
- HS làm việc nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Hình 1: Phơi khô
+ Hình 2: Đóng hộp
+ Hình 3, 4: Ướp lạnh
+ Hình 5: Làm mắm (ướp mặn)
+ Hình 6: Làm mứt (cô đặc với đường)
+ Hình 7: Ướp muối( cà muối)
+ GĐ em thường phơi khô, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh....
+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. 
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 4 – Lớp
- HS thảo luận nhóm 4 – Báo cáo: 
+ Là làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. 
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. 
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động; a, b, c, e. 
+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn: d. 
- HS thực hành sơ chế rau muống trước khi bảo quản.
- HS làm việc cá nhân.- Chia sẻ lớp
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1. Cá
Ướp lạnh
2. Rau cải
Muối
3. Mít, dừa, .. 
Làm mứt
4. Thịt 
Muối, làm lạnh
5. Cà
Muối
+ Chuyển xuống ngăn mát vài tiếng rồi rã đông bên ngoài
+ Rã đông băng lò vi sóng,...
KHOA HỌC 5
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khi nào cần dùng thuốc.
- Biết được những điểm cần lưu ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.
2. Kỹ năng 
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
3. Thái độ
- Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và năng lực tự học.
* Đối với học sinh khuyết tật
- Nắm được những điểm cần lưu ý khi mua thuốc hay dùng thuốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Chuẩn bị
- Giáo viên: hình trang 24, 25
- Học sinh: Hình sưu tầm vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp	
Hoạt động của Giáo viên
Hoat động của Học sinh
1. Khởi động (2p)
- Mời học sinh hát bài hát.
2. Kiểm tra b

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx