Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 5 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3

Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức 

Biết được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người.

- Biết được cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào.

2. Kĩ năng

- Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.

- Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn.

3. Thái độ

- Có ý thức học tập yêu thích môn học.

- Biết giữ gìn thân thể trân trọng các cơ quan yêu quý cơ thể mình.

4. Năng lực

- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng 

docx 25 trang comai 19/04/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 5 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 5 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 5 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ọc 
7
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
6
5/3
Khoa học 
8
TH: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện
7
5/2
Khoa học 
8
TH: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện
NĂM
(22/10)
Sáng
1
4/2
Khoa học
7
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm 
thực vật?
2
4/3
Khoa học
8
Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn.
3
4/1
Khoa học 
7
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm 
thực vật?
4
3/5
TN&XH
6
Hoạt động tuần hoàn. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Chiều
SÁU
(23/10)
Sáng
1
4/4
Khoa học
8
Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn.
2
5/1
Khoa học 
8
TH: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện
3
4/2
Khoa học 
8
Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn.
4
4/1
Khoa học 
8
Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người.
- Biết được cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào.
2. Kĩ năng
- Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
- Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập yêu thích môn học.
- Biết giữ gìn thân thể trân trọng các cơ quan yêu quý cơ thể mình.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực khoa học.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Học sinh nắm được nội dung cơ bản về máu và các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: Các hình minh hoạ ở sách giáo khoa.
 - HS: Vở bài tập, sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2p)
- Mời cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Mời học sinh trả lời câu hỏi: 
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Cách phòng bệnh lao phổi?
- Mời học sinh nhận xét.
- GV nhận xét và kết luậ...o như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? 
+ Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên cơ thể của mình. 
+ Mạch máu đi đến những đâu của cơ thể.
- Mời học sinh trả lời
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
 => Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. Các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì thế nó có nhiệm vụ mang khí ô – xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và chuyên chở các chất thải, khí các – bô – níc về thận và phổi để thải ra ngoài.
4. Nhận xét tiết học (2p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh phát biểu tích cực, động viên học siinh tiến bộ.
- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới đầy đủ.
- Hát
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Học sinh đọc
- Trả lời:
+ Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.
+ Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các cơ quan nội tạng,... 
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KHOA HỌC 4
Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
2. Kĩ năng
- Xác định được các nhóm thức ăn có chứa đạm động vật, đạm thực vật.
3. Thái độ
 - GD HS ý thức ăn uống hợp vệ sinh, đủ dinh dưỡng
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
 - HS: Vở, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kh...lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em lập nên qua trò chơi và chỉ ra các món ăn nào chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa đạm TV.
- Chia nhóm HS.
- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
- Kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá.
 * Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng (1p)
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
4. Nhận xét tiết học (2p)
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh tiến bộ, hăng say phát biểu.
- Dặn dò học sinh về ôn bài cũ và chuẩn bị bài mời.
- HS chơi trò chơi theo 2 đội
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo.
- Chia nhóm và tiến hành thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- TBHT điều khiển các nhóm báo cáo:
+ Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, 
+ Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
+ Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a- xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.
- HS liên hệ việc ăn uống của bản thân hàng ngày và cách điều chỉnh chế độ ăn cho có đủ các loại đạm
- HS nêu
- Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i- ốt trên báo hoặc tạp chí.
- Hãy nêu cách nấu một món ăn vừa chứa đạm ĐV, vừa chứa đạm TV.
KHOA HỌC 5
Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
2. Kỹ năng
- Nêu được 

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx