Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3:  RỄ CÂY (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: 

 1. Kiến thức: 

- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.

- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.

2. Kĩ năng: 

Biết phân biệt một số loại rễ cây.

3. Thái độ: 

- Yêu thích tìm hiểu về các bộ phận của cây cối.

4. Năng lực:

 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.

* Đối với học sinh khuyết tật:

docx 25 trang comai 19/04/2023 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
(4/2)
Sáng
1
4/2
Khoa học
38
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
2
4/3
Khoa học
38
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
3
4/1
Khoa học 
37
Âm thanh trong cuộc sống
4
3/5
TN&XH
36
Rễ cây (tiếp theo)
Chiều
SÁU
(5/2)
Sáng
1
4/4
Khoa học
38
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
2
5/1
Khoa học 
38
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
3
4
4/1
Khoa học 
38
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: RỄ CÂY (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
2. Kĩ năng: 
- Biết phân biệt một số loại rễ cây.
3. Thái độ: 
- Yêu thích tìm hiểu về các bộ phận của cây cối.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trang 82, 83 ( SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBVN cho lớp hát
- Gv KT kiến thức cũ:
+ Thân cây có những chức năng gì?
+ Thân cây có ích lợi gì?
- GV NX, tuyên dương -> kết nối nội dung bài
- Lớp hát tập thể
-HS thực hiện theo YC
-HS nhận xét
- HS ghi bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ 
 - Phân loại các rễ cây sưu tầm được
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cặp đôi => cả lớp
Việc 1: Làm việc với SGK
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Cho hs quan sát hình SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Chỉ định vài hs nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ củ.
*GV chốt kiến thức: Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ... trước lớp.
-Chia sẻ nội dung HT trước lớp
- HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: RỄ CÂY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Nêu được chức năng của rễ cây.
- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết về ích lợi của một số rễ cây .
3.Thái độ: 
- Thích khám phá, tìm hiểu về thế giới thực vật.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Nêu được chức năng và lợi ích của rễ cây.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
-Các hình trong SGK trang 84, 85.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Kiểm tra bài cũ:
+ Có mấy loại rễ chính ngoài ra còn có những loại rễ nào? 
+ kể một số loại cây thuộc rễ cọc?
+ kể một số loại cây thuộc rễ chùm?
- Nhận xét, đánh giá.
-> Kết nối nội dung bài học
2. Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của rễ cây.
- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
* Cách tiến hành 
*Việc 1: Hoạt động nhóm 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nêu được chức năng của rễ cây.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm cần trả lời 1 câu hỏi. Nhóm khác bổ sung.
=>KL: rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt và đất giúp cho cây không bị đổ.
Việc 2: Làm việc theo cặp
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình 2 ->5 những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì?
=>Một số cây có rễ làm thức ăn, làm đường, làm thuốc
® GV tổng kết 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo y/c trong SGK t...UẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Mang một số đĩa băng casset.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: Các chai thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh để chơi trò chơi "Làm nhạc cụ"
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: 
- Chia lớp thành 2 nhóm: một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia tìm từ phù hợp để diễn tả âm thanh, ví dụ: 
VD: Nhóm A: Hô “đồng hồ” 
 Nhóm B: Nêu “tích tắc”....
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,).
- Nói được về những lợi ích của việc ghi lại âm thanh
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
HĐ1: Vai trò của âm thanh trong đời sống
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 86 ghi lại vai trò của âm thanh và bổ sung thêm.
+ Ngoài ra, âm thanh còn có vai trò gì?
- GV kết luận về vai trò của âm thanh
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích:
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến của mình thích hay không thích âm thanh. GV ghi 
HĐ3: Lợi ích của việc ghi lại được âm thanh: 
- GV cho HS nghe 1 bài hát
+ Tạo sao em lại nghe được bài hát này
+ Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh?.
- GV giới thiệu cách ghi âm ngày xưa và cách ghi âm ngày nay
3. HĐ ứng dụng (1p)
- Trong cuộc sống, chúng ta cần tạo ra những âm thanh thế nào để học tập và làm việc có hiệu quả?
4. HĐ sáng tạo (2p)
HĐ 4: Trò chơi làm nhạc cụ: 
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào các chai hoặc cốc từ vơi cho đến gần đầy. HS so sánh âm thanh các chai phát ra khi gõ.
- GV: Khi gõ chai

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx