Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

KHOA HỌC 4

Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức 

- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.

- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường

2. Kĩ năng

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường

3. Thái độ

- GD HS ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ

4. Năng lực:

- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học

* GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

docx 7 trang comai 19/04/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
4. Năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học
* GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 6 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Sơ đồ trao đổi chất còn trống
 - HS: Vở, sgk, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động (3p)
+ Con người cần gì để sống?
- GV chốt, dẫn vào bài mới
 Trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi,...
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu:
 - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
* Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và thải ra những gì?
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Các tổ sẽ thi đua nối tiếp lên bảng viết các chất cơ thể người lấy thải ra môi trường
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
=>Kết luận: Quá trình trên là quá trình trao đổi chất
+ Quá trình trao đổi chất là gì?
=> GV kết luận và kết thúc hoạt động
* GD BVMT: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường nên bảo vệ môi trường cũng là bảo vệ cuộc sống của mình
* Hoạt động 2: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất
- Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ TĐC
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có sơ đồ đúng và đẹp.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Nhận xét – dặn dò (1p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS tham gia trò chơi theo 3 đội (mỗi tổ 1 đội)
* Dự kiến đáp án:
+ Con người lấy vào: thức ăn, nước, ô-xi,...
+ Thải ra: khí các-bô-nic, chất cặn bã, nước tiểu,...
- HS lắng nghe
- HS trả lời để ghi nhớ KT
- HS lắng nghe
Nhóm 4 ...ác tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 
- HS: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2p)
Hát 
2. Bài cũ (3p)
 Sự sinh sản
- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?
- Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Ÿ Giáo viên cho học sinh nhận xét, Giáo viên nhận xét,kết luận.
- Học sinh lắng nghe
3. Bài mới (27p)
a. Giới thiệu bài
- Nam hay nữ ?
b.Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi 
- Học sinh nhận phiếu
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học s...on gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 
Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không ?
Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- Mỗi nhóm 2 câu hỏi
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm báo cáo kết quả 
- GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình 
- GDHS không phân biệt nam, nữ, xoá bỏ quan niệm mê tín.
- Học sinh lắng nghe
4. Củng cố– dặn dò
- Học sinh lắng nghe
Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
- Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx