Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 12 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.

- Biết được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.

- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.

2. Kĩ năng

- Kể tên được các môn học ở trường

docx 24 trang comai 19/04/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 12 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 12 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 12 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
7/12)
Sáng
1
4/2
Khoa học
21
Nước bị ô nhiễm
2
4/3
Khoa học
22
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
3
4/1
Khoa học 
21
Nước bị ô nhiễm
4
3/5
TN&XH
20
Một số hoạt động ở trường (tiết 2)
Chiều
SÁU
(11/12)
Sáng
1
4/4
Khoa học
22
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
2
5/1
Khoa học 
22
Nhôm
3
4/2
Khoa học 
22
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
4
4/1
Khoa học 
22
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Biết được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
2. Kĩ năng
- Kể tên được các môn học ở trường
GDKNS: - Kỹ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
- Kỹ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
3. Thái độ
- Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: làm vs, trồng cây, tưới cây.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết và kể được tên các hoạt động và môn học ở trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
- GV: Hình minh họa SGK/ 46, 47. Mảnh ghép trò chơi “Đoán tên môn học”.
- HS: SGK, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2p)
- Tổ chức cho lớp hát bài “ Em yêu trường em”.
- Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ họ hàng.
+ Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài Một số hoạt động ở trường.
2. Bài mới (30 phút)
Hoạt động 1: Các hoạt động học tập
- Yêu cầu HS thảo luận, quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:
- Kể một số HĐ học tập diễn ra trong giờ học
- Trong từng hoat động đó, GV là... cảm thông, chia sẻ với người khác.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương khen ngợi học sinh có tinh thần phát biểu và động viên các học sinh trong lớp.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tiết học hôm sau.
- Hát
- Trả lời 
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại tên đề bài
- Thảo luận nhóm đôi
- Cử đại diện trả lời, lớp nhận xét.
- Kể 
+ H.1: quan sát câyhoa - giờ TNXH
+ H.2 Kể chuyện - giờ TV
+ H.3 Thảo luận nhóm - giờ đạo đức
+ H.4 Trình bày sản phẩm - thủ công
+ H.5 Làm việc cá nhân - toán
+ H.6 Tập TD.
- Nhiều cá nhân học sinh trả lời.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Tham gia
- Lắng nghe
KHOA HỌC 4
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm để xác định được nước sạch và nước bị ô nhiễm.
3. Thái độ
- Biết cách sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
 * KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 - Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm
 - Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường
 * BVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Kính hiển vi, kính lúp theo nhóm (nếu có)
 + Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (phô- tô theo nhóm). 
- HS: chuẩn bị theo nhóm:
+ Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy.
+ Hai vỏ chai.
 + Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘ...ìn thấy. Với kính lúp chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. 
- Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. 
- Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. 
* Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
Phiếu có kết quả đúng là: 
Tiêu chuẩn
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
Có màu, vẩn đục
Không màu, trong suốt
2. Vị
Không vị
3. Mùi
Có mùi hôi
4. Vi sinh vật
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc ít không đủ gây hại
5. Các chất hoà tan
Chứa các chất hoà tan có hại cho SK
Không có hoặc co ù. . . 
* Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng (1p)
+ Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
+ Nguồn nước ô nhiễm có ảnh hưởng tới không khí không?
4. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV nhận xét, kết luận tuyên dương học sinh
- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới
Nhóm 4- Lớp
- Báo cáo kết quả chuẩn bị. 
+ HS đọc nội dung SGK. (T52)
- HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. 
+ Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. 
+ Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát, đưa ra ý kiến. 
Nhóm 4- Lớp
- HS nhận phiếu và thảo luận theo nhóm. 
Phiếu học tập.
Tiêu chuẩn
Nước bị ô nhiễm
Nươc sạch
1. Màu
2. Vị
3. Mùi
4. Vi sinh vật
5. Các chất hoà tan
- HS sửa chữa phiếu. 
+ Không xả rác xuống ao hồ, sông, ngòi.
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giữ gìn, bảo vệ môi trường....
+ Nước bị ô nhiễm làm cho bầu không khí cũng ô nhiễm do bị mùi hôi thối của nước bốc lên.
- Vẽ và trưng bày tranh về ô nhiễm nguồn nước và tác hại của ô nhiễm nguồn nước.
- Lắng nghe
KHOA HỌC LỚP 5
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. MỤC

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx