Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ phân số, hỗn số.

2. Kĩ năng:  + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.

          + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

          + HS làm bài1(a,b), 2(a,b), 4(3 số đo 1,3,4), 5.

3. Thái độ:  Yêu thích làm toán.

4. Năng lực: 

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II-  CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

- GV: SGK

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học 

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

doc 57 trang comai 19/04/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Dạy Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
6
HĐTN
1
Hồ sơ tiểu học của tôi (Tiết 1)
7
HĐTT
4
Văn hóa giao thông (bài 1)
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ phân số, hỗn số. 
2. Kĩ năng: + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
 + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 + HS làm bài1(a,b), 2(a,b), 4(3 số đo 1,3,4), 5.
3. Thái độ: Yêu thích làm toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
+ Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
+ Nêu cách cộng 2 hỗn số.
+ Nêu cách cộng 2 hỗn số.
- GV nhận xét
- Giớ thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (28 phút)
*Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu
*Cách tiến hành:
Bài 1(a,b): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2(a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 4(ý 1, 3,4): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét.
Bài 5: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Tính
- Học sinh tự làm rồi ch...từng nhân vật trong tình huống kịch. 
3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ 
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc lời mở đầu
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- GV chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc lần 1
+ Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.
Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc
- HS nghe
3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và ND bài: : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc 3 câu hỏ...n về những người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ.
- HS nghe và thực hiện
	Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
ĐỊA LÝ
KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhaugiữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt.
* Học sinh M3,4: 
+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
2. Kĩ năng: Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
3.Thái độ: Yêu quý, bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên và bản đồ khí hậu Việt Nam, Quả địa cầu
- HS: SGK
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
 - Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi như sau:
+ Nêu diện tích của nước ta ?
+ Nước ta nằm ở khu vực nào ?
+ Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
+ Kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài và trả lời được câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_le_th.doc