Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I- MỤC TIÊU: 

1.Kiến thức

- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

2. Kĩ năng

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

3. Thái độ

- Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. 

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

doc 38 trang comai 19/04/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 lớp 5 - Tuần 3 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Phương Mai - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
3. Thái độ: 
- Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. 
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS tổ chức thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ, đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS M1,2)
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 1.
 - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 2.
- Đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê.
- 1 HS M3,4 đọc bài, chia đoạn: có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê, đoạn cuối.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa đọc đúng: Hà Nội, lấy, muỗm, lâu đời... 
 - HS nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và ND bài: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
 - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đọc...c toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm trong nhóm
- Đọc theo cặp
- Thi đọc
 - 1HS đọc toàn bài phát hiện giọng đọc của bài. 
- HS nối tiếp đọc đoạn phát hiện giọng đọc đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê, chú ý ngắt nghỉ giữa các cụm từ Triều đại/ Lý / Số khoa thi /6/ Số tiến sĩ/ 11 / Số trạng nguyên / 0...
- HS luyện đọc nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)
- Liên hệ thực tế: Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì ?
- HS trả lời
6. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Nếu em được đi thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, em thích nhất được thăm khu nào trong di tích này ? Vì sao?
- HS trả lời
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
1.Kiến thức:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc (Bài tập 3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
 * HS M3,4 có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
	- Giáo viên: Bảng phụ, Từ điển TV
	- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng... Đặt câu với từ em vừa tìm được.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành: (26 phút) 
* Mụ... HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương 
- HS đọc bài 2
- HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ đồng nghĩa. 
- VD: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn
- Cả lớp theo dõi 
- HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc (có nghĩa là nước) VD: vệ quốc, ái quốc, quốc gia,
- Nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc vừa tìm được
4. Hoạt động sáng tạo (2phút)
- Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ"
- HS nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
TOÁN
HỖN SỐ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- HS nắm được kiến thức vận dụng làm bài 1, 2a trong SGK.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc viết hỗn số cho HS.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, yêu thích học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Bộ đồ dùng gồm các hình vẽ trong SGK- 12
- HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi,...
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động: (5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên": Nêu các PS có giá trị 1
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS biết đọc và viết hỗn số.
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
 - Yêu cầu học sinh lấy 2 hình trò

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_le_th.doc