Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
2. Kĩ năng
- Thực hành chia thành thạo. Vận dụng giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 lớp 4 - Tuần 15 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
a cho số có hai chữ số (tt) 2 Mĩ thuật 3 TLV 30 Quan sát đồ vật 4 Khoa học 5 Địa lý 15 Hoạt động sản suất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ (tt) 6 HĐTN 12 Bài 4: Lao động xây dựng nhà trường (tiết 1) 7 HĐTT 15 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TOÁN (TIẾT 71) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 2. Kĩ năng - Thực hành chia thành thạo. Vận dụng giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) Trò chơi: Tìm lá cho hoa - Nhụy hoa là: 5 và 2 - Lá là: 50 : (2 x 5) 28 : ( 7 x 2) 25 : 5 28 : 7 : 2 (50 : 2) : 5 - GV tổng kết trò chơi - giới thiệu vào bài - HS chia làm 3 nhóm tham gia trò chơi, nối lá với nhuỵ hoa phù hợp. - Nhóm nào nối nhanh và chính xác nhất là nhóm thắng cuộc - Củng cố cách chia 1 số cho 1 tích, tích cho 1 số 2. Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp a. Số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. VD1: GV ghi phép chia 320: 40 - Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV nhận xét, HD làm theo cách sau cho thuận tiện: 320 : 4 = 320: (10 x 4). + Vậy 320 chia 40 được mấy? + Em có nhận xét gì về kết quả 320: 40 và 32: 4? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 * KL: Vậy để thực ... + Hai phép chia cùng có kết quả là 8. + Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32: 4. - HS nêu kết luận. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp 320 40 0 8 - HS đọc ví dụ - Nhận xét về số chữ số 0 của số bị chia và số chia (số bị chia có nhiều chữ số 0 hơn) - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 32000 400 00 8 0 + Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực hiện thành thạo phép chia và vận dụng giải các bài toán liên quan. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. - Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2a: HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - GV chốt đáp án. - Củng cố cách thực hiện phép chia, cách tìm thừa số chưa biết. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3a: HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: a. 420 60 4500 500 0 7 0 9 b. 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: a. X x 40 = 25600 X = 25600: 40 X = 640 b. X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 - Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: Giải: a. Nếu mỗi toa chở được 20 tấn thì cần số toa xe là: 180: 20 = 9 (toa) Đáp số: 9 toa. b. Nếu mỗi toa chở được 30 tấn thì cần số toa xe là: 180: 30 = 6 (toa) Đáp số: 6 toa. - Ghi nhớ cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: HS hiểu niềm vui sướng và những ...hải dũng cảm, dám đương đầu với thử thách thì mới thành công,.... 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng vui tươi, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng, vui tươi, tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. Nhấn giọng một số từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu trầm bổng, huyền ảo, thảm nhung khổng lồ,.... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Tuổi thơ của đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm khát khao của tôi. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nâng lên, mục đồng, thảm nhung khổng lồ, ngọc ngà, nỗi khát khao, ,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn. Vậy khi miêu tả bất kì một vật nào chúng ta cũng cần quan sát kĩ để miêu tả hết được vẻ đẹp của vật đó + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? + Đoạn 2 nói lên điều gì? + Qua các câu mở đầu và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_dao.doc