Kế hoạch bài học lớp 3 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN( 97,98):            HỘI VẬT.

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

          - Chú ý các từ ngữ: Quắm đen, loay hoay, giục giã, nhễ nhại.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

          - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố 

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đồ vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi.

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện: “ Hội vật “ lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biết câu chuyện.

doc 26 trang comai 20/04/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 3 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học lớp 3 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài học lớp 3 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thơm - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
i vật
GVBM
7
Thể dục
SÁU
05/03
1
Tin học
GVBM
S
2
Toán
Tiền Việt Nam
3
Tập viết
Ôn chữ hoa S
GVBM
4
Tập làm văn
Kể về lễ hội
5
HĐTT
HĐTN
C
6
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thủ công
Đan nong đôi(t2)
GVBM
Thứ Hai, ngày 1 tháng 03 năm 2021
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN( 97,98): 	HỘI VẬT.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ: Quắm đen, loay hoay, giục giã, nhễ nhại.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đồ vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện: “ Hội vật “ lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biết câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ
	- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài: Tiếng đàn ” và trả lời câu hỏi.
+ Thuỷ đã làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ?
* Giáo viên nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần: (Cho HS qưan sát tranh minh họa chủ điểm lễ hội : Hai người một nam, một nữ trong trang phục truyền thống đang chơi đu trong lễ hội. Đu được làm bằng những thanh tre dài ). Chủ điểm giúp các em có hiểu biết về một số lễ hội của dân tộc, tên một số lễ hội và hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
- Giới thiệu bài :- Giáo viên ghi đề bài
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
* Đoạn 2: Đọc nhan, dồn dập
* Đoạn 3 và 4: Giọng sôi nổi, hồi hộp
* Đoạn 5: Giọng nhẹ nhàng, thoải mái.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh đọc từng câu
+ Rèn đọc...tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
- Cho học sinh tập kể
* Giáo viên nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- Qua bài học giáo dục học sinh biết gìn giữ và yêu quý những truyền thống, phong tục lễ hội của dân tộc.
- Biểu dương học sinh kể chuyện hấp dẫn, dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe.
* Nhận xét tiết học
* Chuẩn bị bài sau: Hội đua Voi ở Tây Nguyên
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: Lễ hội.
- HS lắng nghe GV giới thiệu chủ điểm và đề bài.
- Vài HS đọc lại đề bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh các từ trên bảng.
- Học sinh tiếp nối đọc 5 đoạn
- 1 học sinh đọc phần chú giải
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời
- Học sinh đọc thầm đoạn 3 trả lời
- Học sinh đọc thầm đoạn 4 và 5 trả lời
- Học sinh đọc cá nhân - cả lớp đồng thanh.
- 4 học sinh thi đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu và 5 gợi ý
- Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn của câu chuyện
- 5 học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ Hai, ngày 1 tháng 03 năm 2021
TOÁN: ( 121 )	 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TT )
A. Mục tiêu: 	Giúp học sinh:
	- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian )
	- Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể tả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã )
	- Có hiểu biết về thời điểm các công việc hằng ngày của học sinh
 - Bài tập cần làm: Bài1, 2, 3/125,126.
	- Học cách xem đồng hồ.
B. Đồ dùng dạy học
	- Đồng hồ thật.
	- Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa.
	- Đồng hồ điện tử
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 học sinh
- Yêu cầu học s...nh vẽ mặt đồng hồ để tính khoảng thời gian:
3. Củng cố - dặn dò:
- Chơi trò chơi : Tổ 1, tổ 2 thuộc đội A giơ đồng hồ chỉ 1 em ở đội B đọc thời gian ở đồng hồ và ngược lại. Đội nào không đọc được HS đó đứng im
 - Về nhà tập xem đồng hồ cho chính xác.
- Chuẩn bị bài sau: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Nhận xét tiết học
- 3 học sinh lên bảng
( 16 giờ 30 , 11 giờ 15, 5 giờ kém 10 )
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Vài HS đọc lại đề bài.
- Học sinh tự làm tiếp các phần còn lại
- Học sinh xem đồng hồ trả lời: 
- Tương tự học sinh xác định được từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút ( phần b )
- HS thực hiện trò chơi.
- 3 giờ 5 phút, 15 giờ 20 phút, 17 giờ kém 5 phút
Thứ Hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
 TOÁN: (+) LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
-Thực hành xem đồng hồ.
-Tính giá trị biểu thức.
-Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HĐ1: Quan sát thực hành xem đồng hồ
-GV đưa ra 1 số đồng hồ Y/C HS nêu miệng
-Nhận xét ,tuyên dương.
*HĐ2: HĐ cá nhân 
-Y/C HS làm vở nháp
 1253 : 2 + 405 ; 1006 x 8 – 4273
 204 X 2 : 4 ;4756 -486 + 5004
-Y/C HS đổi vở chấm bài ,
-Nhận xét
*HĐ3: Giải toán
 Có 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp .Hỏi trong 4 hộp có bao nhiêu cái bánh ?
-Y/C HS đọc đề 
-Nhận xét dạng toán
-Y/C HS làm vở
-Chấm bài ,ghi điểm
-7g 25 phút ; 9g 35 ; 11g 50 
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc thành tiếng
-bài toán rút về đơn vị
-1 HS kên bảng
Thứ Ba, ngày 2 tháng 03 năm 2021
TOÁN: ( 122 )	BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
A. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 Bài tập cần làm: Bài 1, 2/128.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh
+ Em học bài lúc đầu từ 19 giờ 40 phút và kết thúc lúc 20 giờ như vậy chương trình kéo dài bao nhiêu phút ?
+ Chương trình tin tức bông hoa nhỏ bắt đầu từ 19giờ và kết thúc lúc 19giờ30 như vậy chương trình ké

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc