Kế hoạch bài học học kì 2 lớp 3 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Hân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I: MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
- Bài tập cần làm: 1,2, 3, 4/115
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học học kì 2 lớp 3 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Hân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học học kì 2 lớp 3 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Hân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Tập làm văn Kể về một buổi biểu diễn văn nghệ 5 HĐTT Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt C 6 TV(+) GVBM HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ Tư, ngày 17 tháng 02 năm 2021 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TT) I: MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia( có nhớ 2 lần không liền nhau) Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. Bài tập cần làm: 1,2, 3, 4/115 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Bài 1/114: gọi 2 em lên bảng làm Bài 4/114: 3em làm miệng ( nêu cách làm) HS thực hiện yêu cầu của GV B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học Mẫu: 1427 x 3 = ? GV vừa thực hiện vừa nói: Thực hiện lần lượt từ phải qua trái 1 HS đặt tính -2 HS nhắc lại cách làm * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8 viết 8 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 1427 X 3 4281 * 3 nhân1 bằng 3 ,thêm 1 bằng 4 viết 4 - KL: Phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. 2. THỰC HÀNH: Bài 1/115: Cho HS đọc yêu cầu đề bài 1 HS đọc yêu cầu Gọi HS lên bảng. - Yêu cầu HS lần lượt trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. 4 HS lên bảnglớp mỗi HS thực hiện một con tính- lớp làm SGK HS trình bày trước lớp Nhận xét sửa sai Nhận xét Bài 2/115:HS đọc yêu cầu đề bài Cho HS tự dặt phép tính rồi tính.Tiến hành tương tự với BT 1.GV chú ý nhắc HS nhận xét cả cách đặt tính của các bạn làm bài trên bảng 4 HS lên bảng Cả lớp nhận xét Nhận xét bài ở bảng Lớp làm vào vở Bài 3/115: - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS tự tóm tắt và giải - 1 HS đọc đề Tóm tắt: 1 xe: 1425 kg gạo 3 xe: kg gạo? Bài giải Số kg gạo cà ba xe chở là: 1425 x 3 = 4275(kg) Đáp số : 4275 kg Bài 4/115: Gọi HS nêu yêu cầu của đề Cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông - 1 em nêu quy tắc tính chu vi hình vuông - 1 em lên bảng giải- lớp làm vào vở . Bài giải Chu vi hình vuông là: 1508 x 4 = 6032(m) Đáp số :6032 m GV nhận xét- cho điểm 3. CỦNG CỐ...áng tạo: bình luận, nhận xét * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: -Trình bày ý kiến cá nhân- Thảo luận nhóm- Hỏi đáp trước lớp II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trang SGK ( tranh phóng to nếu có ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài: “ Cái cầu “ * Hỏi: +Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: Đây là hình ảnh các bạn thiếu nhi đang biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Hát chèo, thổi kèn, đánh đàn, đóng vai hề, có bạn đang vẽ. - Trong tuần 23, 24 các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm: “Nghệ thuật” qua đó các em sẽ hiểu biết những người làm công tác nghệ thuật: Nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc những hoạt động nghệ thuật, các bộ môn nghệ thuật truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài + Giọng kể bình thản: Đoạn 1 + 2 + Lời chú Lí: Đoạn 3: Thân mật, hồ hởi. Đoạn4: Đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ qua mỗi chi tiết. * Luyện đọc câu: Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc lên bảng theo mục II. * Luyện đọc câu: Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc lên bảng theo mục I. - Giáo viên đọc mẫu các từ luyện đọc - Gọi 2 học sinh đọc lại - Cả lớp đồng thanh các từ khó. - Đọc câu lần 2: GV tuyên dương học sinh viết tốt. * Luyện đọc đoạn trước lớp - Bài này có mấy đoạn ? - Gọi 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ có ghi các câu dài, hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi 1 học sinh đọc chú giải SGK 3. Luyện đọc trong nhóm - Cho học sinh sinh hoạt nhóm 4 em, mỗi em 1 đoạn, giáo viên nhắc nhở các nhóm. - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc. * Giáo viên nhận xét * Luyện đọc đồng thanh - Tổ 1,2: Đoạn 1 + 2 - Tổ 3,4: Đoạn ...viên giảng: Nhà ảo thuật Trung Quốc đã tìm đến nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. * Giáo viên chốt ý: * Chuyển ý: Các em ạ ! Trong cuộc sống dù ở lứa tuổi nào chúng ta cũng có thể giúp người khác tuỳ theo sức của mình có như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa và bạn thân mình sẽ được mọi người yêu quý. - Hát 1 bài chuyển tiết 2 5. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc lại toàn bài một lần. - GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn 4. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện. - Đại diện các tổ thi đọc đoạn văn. - 1 nhóm 4 em đọc lại 4 đoạn của bài * Giáo viên nhận xét. * Chuyển ý: Để ghi nhớ hơn nội dung câu chuyện bây giờ chúng ta sang phần: Kể chuyện. 6. Kể chuyện - Gọi 1HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện. * Hỏi: Yêu cầu của phần kể chuyện là gì ? - Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện nhà ảo thuật bằng lời của Xô - Phi hoặc Mác. - Cho học sinh sinh hoạt nhóm 4 tự phân nhau mỗi em kể 1 đoạn, kể 1 tranh. - 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Gọi 1 số nhóm lên kể ( có thể thay đổi học sinh khác nếu bạn không kể được. ) - Cả lớp bình chọn bạn kể hay * Giáo viên nhận xét tuyên dương những em biết kể bằng lời của mình. 7. Củng cố - dặn dò: Qua câu chuyện này em học được ở Xô - Phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Truyện còn ca ngợi ai nữa ? * Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 2 học sinh đọc lại bài - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - HS lắng nghe giáo viên đọc và dùng bút chì gạch chân những từ cần nhấn giọng: Biểu diễn, nổi tiếng, lỉnh kỉnh, cảm ơn, chứng kiến, thán phục. -HS nối tiếp nhau đọc câu 2 vòng. - 2 học sinh đọc từ khó - Cả lớp đồng thanh từ khó - Học sinh đặt câu lần 2 - Bài có 4 đoạn - 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn. - Học sinh luyện đọc câu dài. - 1 học sinh đọc chú giải SGK - HS sinh hoạt nhóm 4 em trên 1 đoạn. - Nhận xét bạn đọc - Học sinh đọc đồng thanh - Vì bố
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_hoc_ki_2_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_ng.doc