Kế hoạch bài học học kì 2 lớp 3 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Hân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- xơn, các từ: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười móm mém.
- Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ảnh SGK
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học học kì 2 lớp 3 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Hân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học học kì 2 lớp 3 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Hân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
SHS Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021 TUẦN 22 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- xơn, các từ: nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười móm mém. - Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người B. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh SGK - Bảng phụ ghi nd luyện đọc III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.KTBC:3’ "Người trí thức yêu nước" - Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi. - NX, đánh giá - HS đọc - NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc - Giới thiệu bài - ghi bảng - Đọc mẫu * GV đọc chú ý thể hiện giọng từng nhân vật - HS theo dõi - HD đọc + giải nghĩa từ Phát âm: Ê- đi- xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra. Đọc đúng: Đoạn 2:Già đãhồ/..điện. Giá,,này/nơi khác/ Đoạn 3:Cụ ơi!//đây.// Nhờ cụ..định/đấy.// Bà cụ..nhiên/khác.// *HĐ3: Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc từng câu,sửa lỗi phát âm - Y/c HS luyện đọc từng đoạn - Y/c HS đọc chú giải ở đoạn có từ cần giải nghĩa Đoạn1:ùn ùn kéo đến,đầm lưng thùm thụp Đoạn 4:cười móm mém - Tổ chức đọc đoạn theo nhóm - Tổ chức đọc thi giữa các nhóm - HS nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện 1 số nhóm đọc thi- NX *Gọi HS đọc bài + Nói những điều con biết về Ê - đi -xơn? + Câu chuyện xảy ra vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ mong có xe không cần người kéo? + Mong muốn của bà gợi cho Ê-đi- xơn ý nghĩ gì? + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo con, nhà bác học mang lợi ích gì cho con người? - HS đọc -HS nêu -Khi nhà bác học -Có xe không cần ngựa kéo, thật êm -Vì xe ngựa xóc -Chế tạo xe chạy bằng điện -..., Ngày 3/2 là thứ ... Ngày 8/3 là thứ ... Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ ... Ngày cuối cùng của tháng 1 là ... b,Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày ... * GV gắn tờ lịch tháng1, tháng 2, tháng 3 năm 2012 -Cho HS quan sát trả lời câu hỏi - chữa ,NX, đánh giá - HS quan sát rồi làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 2: Xem lịch rồi trả lời câu hỏi a, Ngày 1/6 là thứ ... Ngày quốc khánh 2/9 là thứ ... Ngày ..20-11 là thứ *GV treo lịch năm 2012 -Cho HS quan sát trả lời câu hỏi - chữa ,NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021 TOÁN ( + ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về trung điểm, điểm ở giữa của đoạn thẳng; thực hiện phép tính; giải toán có lời văn bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính nhẩm: 2000 + 3000 = . 6000 – 2000 = . 4000 + 500 = . 4500 – 300 = . 700 + 1000 = . 3100 – 1000 = . Kết quả: 2000 + 3000 = 5000 6000 – 2000 = 4000 4000 + 500 = 4500 4500 – 300 = 4200 700 + 1000 = 1700...iện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU - Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn - Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ vật hìmh tròn: Đĩa, đồng hồ - Compa GV và HS III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2:Giới thiệu hình tròn -Ngày 15-5 là thứ tư hỏi ngày 22-5 là thứ mấy? -Chủ nhật tuần này là ngày 12 vậy chủ nhật tuần tới là ngaỳ nào? - Giới thiệu bài - ghi bảng * GV cho HS quan sát 1 số vật có dạng hình tròn: đĩa, đồng hồ +Các vật có dạng hình gì? + Hãy nêu tên 1 số vật có dạng hình tròn? - GV vẽ hình tròn,Giới thiệu: Tâm 0,đường kính AB,bán kính 0M -HS-NX - HS quan sát -HS lấy mô hình hình tròn *HĐ3: Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn. *GV cho HS quan sát cái compa. - Giới thiệu cách vẽ hình tròn 2cm( b.kính) xác định khẩu độ compa bằng 2cm.Đặt đầu có đinh nhọn vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn, quay 1 vòng viết tên tâm 0 - HS quan sát *HĐ4: luyện tập Bài 1: a.Hình tròn tâm 0 đường kính MN,PQ,các bán kính OM,ON, OP,OQ b Hình tròn tâm 0 đường kínhAB, bán kínhOA,OB *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,đọc bài - NX, đánh giá +Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O? -HS đọc - HS làm bài- đọc bài - NX Bài 2: Vẽ hình tròn a , Tâm 0, bán kính 2cm b, Tâm I, bán kính 3cm * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS lên bảng vẽ,lớp vẽ vào vở -Kiểm tra chéo- NX, đánh giá -HS làm bài,chữa - NX Bài 3: a , Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn b , C©u nµo ®óng, c©u nµo sai? - §é dµi ®o¹n th¼ng OC dµi h¬n
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_hoc_ki_2_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ng.doc