Kế hoạch bài dậy lớp 2 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Tuần 20 Toán (Tiết 96) BẢNG NHÂN 3
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy lớp 2 - Tuần 20 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Trả lại của rơi (T2) 4 Tập làm văn 20 Tả ngắn về bốn mùa 5 T.V + C 6 Thủ công 20 Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng 7 HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 Tuần 20 Toán (Tiết 96) BẢNG NHÂN 3 I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3phút) - Lớp trưởng điều hành trò chơi: Truyền điện: +Nội dung cho học sinh nối tiếp nhau đọc bảng nhân 2. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Bảng nhân 3. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. *Cách tiến hành: - Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. - Có mấy chấm tròn? - Giáo viên gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng. - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1=3 - Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng. - Vậy 3... - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Có tất cả bao nhiêu nhóm? - Ta làm phép tính gì? - Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả. - Cho học sinh nhận xét bài tên bảng. - Giáo viên nhận xét chung, chốt kết quả. Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau 3 là số nào? - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. - Giáo viên cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Yêu cầu tính nhẩm. - Học sinh nói tiếp đọc kết quả: 3x3=9 3x5=15 3x9=27 3x8=24 3x4=12 3x2=6 3x1=3 3x10=30 3x6=18 3x7=21 - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Có tất cả 10 nhóm. - Ta làm phép tính 3 x 10. - Học sinh lên bảng làm bài: Giải: Số học sinh có là: 3x10=30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Học sinh trả lời. - Số 3. - Số 6. - Nghe giảng. - Học sinh nối tiếp đọc kết quả. - Học sinh đọc. 4. HĐ vận dụng (3 phút) - Trò chơi: Bỏ bom ( nội dung đọc thuộc một số phép tính của bảng nhân 3) - GV tổng kết trò chơi, khen - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, học thuộc bảng nhân 3. Xem trước bài: Luyện tập Tuần 20 Tập đọc (Tiết 58,59): ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 5 (M3, M4) 2. K...-Nội dung chơi; + Học sinh thi đọc thuộc đoạn thơ trong bài Thư trung thu. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. - GV kết nối ND bài mới: ghi tựa bài lên bảng Ông Mạnh thắng Thần Gió -HS tham gia chơi - Học sinh tham gia thi đọc thuộc lòng. - Bình chọn bạn thi tốt nhất - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: hoành hành, lồm cồm, ngạo nghễ, chống trả, đổ rạp, giận dữ, lồng lộn. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn,... *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lưu ý giọng đọc cho học sinh b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. -Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. * Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng hoành hành, lồm cồm, ngạo nghễ, chống trả, đổ rạp, giận giũ, lồng lộn. Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến một số câu: + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm g. Đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. + HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp). -HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp +Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó + Đặt câu với từ đồng bằng,.... - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. Học sinh chia sẻ cách đọc + + - Các nhóm thi đọc -
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_hai.docx