Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

   Biết:

    - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).

    - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).

3. Thái độ: Yêu thích môn học

4. Năng lực: 

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II. CHUẨN BỊ  

1. Đồ dùng   

 - GV: SGK, bảng phụ…

 - HS : SGK, bảng con, vở...

doc 48 trang comai 19/04/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
uật
3
TLV
60
Tả con vật (kiểm tra viết)
4
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt(t1)
5
T.Việt+
Luyện tập về vốn từ Nam – nữ
6
Anh văn
7
HĐTT
29
Sinh hoạt lớp
TUẦN 29
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ, sau đó chia sẻ trước lớp
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1 km 2 
= 100hm2 
1 hm 2 
= 100dam2
= km2
1 ... 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Hai đơn vị diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm về các đơn vị đo diện tích khác.
- HS nghe và thực hiện
- VD: sào, mẫu, công đất, a,...
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
2. Năng lực: 
Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: lối, lấp ló, nặng nhọc...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự hào.
- rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào về truyền thống dân tộc của người phụ nữ Việt Nam. 
- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
Giáo dục niềm tự hào dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" đọc từng đoạn trong bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi. 
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. HĐ luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ ...anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
2. Năng lực: 
. Năng lực đặc thù:
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất:: Nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ. 
- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
 - HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- GV cho HS thi tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút rút ra.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể chuyện
- HS nghe
- HS ghi vở 
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Mục tiêu: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 (Lưu ý HS M1,2 lập dàn ý được câu chuyện phù hợp)
* Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì? 
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1.
- Gọi HS giới thiệu truyện mà các em đã chuẩn bị.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Gọi HS đọc gợi ý 3, 4.
- Kể 1 chuyện em đã nghe, đã đọc về m

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_ng.doc