Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

2. Kĩ năng:

       - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

       - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Năng lực: 

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng 

        - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm

        - Học sinh: Vở, SGK

doc 46 trang comai 19/04/2023 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
4
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
4
Kĩ thuật
26
Lắp máy bay trực thăng (t1)
5
TV+
Ôn luyện đọc-viết: Tranh làng Hồ
6
Anh văn
7
HĐTT
27
Tiết đọc Thư viện
TUẦN 26 
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Kĩ năng:
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
 - Học sinh: Vở, SGK 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc đề toán, thảo luận cặp đôi:
+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, chia sẻ yêu cầu bài toán:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho 1 HS làm vở
- GV nhận xét HS
Bài 3: HĐ cá nhân
- Yêu HS đọc đề bài toán
- Cho HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Chốt lời giải đúng.
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài
- GV g...
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24(km/giờ)
 Đáp số: 24 km/giờ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS giải bài toán sau:
Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 25km hết 1 giờ 40 phút. Tính vận tốc của người đó ?
- HS giải
 Giải
Đổi 1 giờ 40 phút = 1 giờ = giờ
Vận tốc của người đó là:
 25 : = 15 ( km/giờ)
	 ĐS : 15 km/giờ
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người cách tính vận tốc của chuyển động khi biết quãng đường và thời gian.
- HS nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
3. Thái độ: GD học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc đoạn 1 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- Ghi bảng 
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả.
- Cho HS luyện...cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
+ Vì những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. 
* Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Gọi HS nêu giọng đọc toàn bài
-Vì sao cần đọc như vậy?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đưa ra đoạn văn 3.
+ Gọi 1 HS đọc mẫu và nêu cách đọc 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét 
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS theo dõi
5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
- Qua tìm hiểu bài học hôm nay em có suy nghĩ gì?
- HS nhắc lại
- HS trả lời
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn HS về nhà sưu tầm tìm hiểu các bức tranh làng Hồ mà em thích.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn về 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_ng.doc