Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- HS làm bài 1a , bài 3
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, các hình minh họa SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 24 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
n đối thoại 4 Kĩ thuật 24 Lắp xe ben ( t2) 5 TV+ Dạy bù tiết toán(125): Luyện tập 6 Anh văn 7 HĐTT Sinh hoạt lớp TUẦN 24 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS làm bài 1a , bài 3 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, các hình minh họa SGK. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS làm bài 1a, bài 3 * Cách tiến hành: Bài 1a: HĐ nhóm - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán, - HS thảo luận tìm cách vẽ hình và vẽ thêm đường cao BH của hình thang và hỏi nhau : BH có độ dài là bao nhiêu? - GV cho 1 HS đại diện lên bảng làm bài sau đó chia sẻ - GV nhận xét , kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS quan sát hình - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét HS bài làm của HS - HS đọc đề bài, cả lớp đọc lại đề bài trong SG...m giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:(1phút) - Về nhà tìm mối liên hệ cách tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình bình hành. - HS nghe và thực hiện Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - GDAN - QP: Ca ngợi công lao to lớn của các vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi tre bảo vệ đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Gọi 4 HS thi đọc bài : Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc: + Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung cho từng HS - Giới thiệu bài -ghi bảng - HS đọc - HS trả lời - HS nghe - HS mở sách 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài văn. - YC HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu tranh, ảnh về đền Hùng . - YC học sinh chia đoạn . - Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài trong nhóm. - YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. - Giúp học sinh...yền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? + Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. - Yêu cầu học sinh tìm nội dung của bài văn. - Học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, chia sẻ + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Có hoa hải đường rực đỏ, có cánh bướm bay lượn. Bên trái là đỉnh Ba Vì cao vời vợi. Bên phải là dãy Tam Đảo, xa xa là núi Sóc Sơn. + Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Dù ai đi bất cứ đâu...cũng phải nhớ đến ngày giỗ Tổ. Không được quên cội nguồn. - HS thảo luận, nêu: Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. * Cách tiến hành: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, tìm giọng đọc. - Bài văn nên đọc với giọng như thế nào? - GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh các từ: kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát, - Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc. - Gọi 3 em thi đọc. - Nhận xét tuyên dương. - 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc 5. Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước VN? - Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên. - HS nêu - HS nghe và thực hiện 6. Hoạt động sáng tạo:(1phút
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_ng.doc