Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- HS làm bài 1, bài 2.
2. Kĩ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên:
+ Các hình minh hoạ trong SGK
+ Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm
+ Một hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm
- Học sinh: Vở, SGK
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ĐÁN TÂN SỬU Thứ Ba ngày 16 tháng 2 năm 2021 NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TÂN SỬU Thứ Tư ngày 17 tháng 2 năm 2021 Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - HS làm bài 1, bài 2. 2. Kĩ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Các hình minh hoạ trong SGK + Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm + Một hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi bằng cách: Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gv nhận xét. - Giới thiệu bài- ghi đề bài - HS thi nêu - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản *Cách tiến hành: a) Ví dụ 1 - GV đưa ra hình chữ nhật sau đó thả hình lập phương1cm x 1cm x1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật - GV nêu: Trong hình bên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật, hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương b) Ví dụ 2 - GV dùng các hình lập phương 1cm x1cm x1cm để xếp thành các hình như hình C và hình D trong SGK + Hình C gồm mấy hìn...bài 2. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự trả lời câu hỏi - GV cùng HS khác nhận xét và chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài 1 - GV nhận xét chữa bài Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - HS đọc, quan sát rồi báo cáo kết quả + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A - HS quan sát và trả lời các câu hỏi + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ + Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ + Hình A có thể tích lớn hơn hình B - HS tự làm bài - Có 5 cách xếp hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người về biểu tượng về thể tích của một hình trong thực tế. - HS nghe và thực hiện 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm cách so sánh thể tích của 2 đồ vật ở gia đình em. - HS nghe và thực hiện Thứ Tư ngày 17 tháng 2 năm 2021 Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ luyện đọc. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi đọc thuộc l...chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài sử kiện của viên quan án; chuyển giọng ở đoạn đối thoại, phân biệt lời nhân vật : + Giọng người dẫn chuyện : rõ ràng, rành mạch biểu lộ cảm xúc + Giọng 2 người đàn bà : ấm ức, đau khổ. +Lời quan: ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm. -1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe. - HS chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến . Bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài + Lần 1: 3HS đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi. + Lần 2: HS đọc nối tiếp, 1HS đọc chú giải : quán ăn, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài - HS lắng nghe. 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? -Y/C HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? - GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí con nguời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt- xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? - GV kết luận : Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo. - GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu? + Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc đoạn 1
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ng.doc