Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TUẦN 21

Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021

Toán

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức:

- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- HS làm bài 1, bài 3.

2. Kĩ năng: Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.

4. Năng lực: 

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

doc 50 trang comai 19/04/2023 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ÁU
5/2
1
Toán
107
Luyện tập chung
2
Mĩ thuật
3
Tập làm văn
Kể chuyện(Kiểm tra viết)
4
Kĩ thuật
21
Lắp xe cần cẩu ( t1)
5
TV+
Ôn luyện: Nối các vế câu ghép bằng QHT
6
Anh văn
7
HĐTT
21
Sinh hoạt lớp
TUẦN 21
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
Toán
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS làm bài 1, bài 3.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng dạy-học nếu có)
 - HS: Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn)
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi đua:
+ Phát biểu quy tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
+ Viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
- GV nhận xét kết luận 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đua
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
*Cách tiến hành:
 Hình thàn...S quan sát
-HS nghe
- Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh ,12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau
- HS thao tác
- Các cạnh đều bằng nhau 
- Đều là hình vuông bằng nhau
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: HS làm bài 1, bài 3.
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm của mỗi hình đã xác định)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.
- 1 HS đọc
- Hình A là hình hộp chữ nhật
- Hình C là hình lập phương 
- Hình A có 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau.
4. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Nhận xét điểm giống và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- HS nêu
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người về đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
 Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
3.Thái độ: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển.
- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lự...ọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Cho HS chia đoạn
- GVKL: Có thể chia thành 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... như tỏa ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp... thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp... nhường nào.
+ Đoạn 4: phần còn lại
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chia đoạn
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm đọc
+ Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn, 
- 1HS đọc cả bài
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, kết luận:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận lợi?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào? 
+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng tỏ ông là người như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ?
+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố? 
- Nội dung của bài là gì ?
- GDQP-AN:Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.
(VD: Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính phủ đã ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.
 Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế; chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư và một số chính sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản. Nghị định 17 có hiệu l

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_ng.doc