Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TUẦN 17

Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

       - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

       - HS làm bài1a, bài 2(a), bài 3 .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: Tích cực học tập

4. Năng lực: 

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

doc 45 trang comai 19/04/2023 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 5 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 HKI
5
Âm nhạc
6
Thể dục
7
Tin học
SÁU
8/1
1
Toán
85
Hình tam giác
2
Mĩ thuật
3
TLV
34
Trả bài văn tả cảnh
4
Kĩ thuật
17
Thức ăn nuôi gà (tiết 1)
5
TV+
Dạy bù tiết TLV: Kiểm tra viết ( thứ 6 ngày 1/1/2021-đã soạn)
6
Anh văn
7
HĐTT
17
Sinh hoạt lớp
TUẦN 17
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - HS làm bài1a, bài 2(a), bài 3 .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa 
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát 
- Cho HS làm: 
+ Tìm một số biết 30% của nó là 72 ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS làm:
 72 100 : 30 = 240
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - HS làm bài1a, bài 2(a), bài 3 .
* Cách tiến hành:
 Bài 1a: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính
- GV nhận xét 
Bài 2a: HĐ cá nhân
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhau trong vở
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các ...m 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: 16129 người
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725
 = 1,5275 
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm phép tính sau:
 ( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 
- HS làm bài
( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 = 70,89 : 8,5 
 = 8,34 
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm các bài toán liên quan đến các phép tính với số thập phân để làm thêm
- HS nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021
Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn .
3. Thái độ: Học tập cần cù, chủ động, sáng tạo.
* GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. GV: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống đẹp.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ trang 146, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho học sinh thi đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện 
- Giáo viên nhận xét. 
- Giới thiệu bài và tựa bài:...ủa cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài và TLCH, chia sẻ trước lớp.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?

+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước?
+ Thảo quả là cây gì?
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
Lưu ý:
 - Đọc đúng: M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận TLCH sau đó chia sẻ trước lớp
- Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở Phìn Ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng, đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu, ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu.
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó.
+ Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: 
 - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cá

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_ng.doc