Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 7 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
o 2 Toán Biểu thức có chứa 3 chữ 3 Anh văn 4 LTVC Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam. CHIỀU 5 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 6 Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên. 7 TV+ SÁU 30/10 2020 SÁNG 1 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng 2 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện. 3 Khoa học 4 Lịch sử Chiến thắng BĐ do Ngô Quyền lãnh đạo(Năm 938). CHIỀU 5 Toán+ VHGT: Bài 4 6 HĐTT 7 HĐTT Sinh hoạt lớp TUẦN 7 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 31: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài toán liên quan. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ . 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ - HS: Vở BT, SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - GV giới thiệu vào bài - TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu:- + Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ + Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ . * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1: Thử lại phép cộng. -GV viết bảng phép tính 2416 + 5164 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? +Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta làm như thế nào? + Khi thử lại phép cộng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. ...á nhân- Tự thử lại kết quả phép trừ- Trao đổi trong nhóm, nhóm báo cáo + Thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ Cá nhân-Lớp -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a. x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 b. x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS làm vào vở Tự học Bài 4: Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn số mét là: 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715m + Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất đất nước ta, thuộc dãy HLS. Đây được coi là nóc nhà của Tổ quốc Bài 5: Bài giải - Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 - Số bé nhất có 5 chữ số là 10 000 - Hiệu là: 89 000 - Hoàn thành các bài tập tiết Luyện tập chung trong sách BT toán - Nhẩm tổng, hiệu của số lớn nhất có 6 chữ số và số bé nhất có 6 chữ số Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, vằng vặc,... - Hiểu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung 3. Thái độ - GD HS lòng yêu nước, yêu con người. * GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định trách nhiệm của bản thân * GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. - HS: HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng v... Trăng đêm nay....các em. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa, chi chít,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường(đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV đưa các câu hỏi theo phiếu giao việc: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em trong thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn 2 là gì? - HS đọc thầm đoạn còn lại + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Đoạn 3 cho em biết điều gì ? + Đại ý của bài là gì? * GDKNS : Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em, các em cần luôn luôn cố gắng để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - TBHT điều hành việc báo cáo, nhận xét + Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn. + Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. + Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng 1. Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_le.doc