Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức

- HS bước đầu nhận biết về số tự  nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên 

2. Kĩ năng

- Vận dụng các đặc điểm của dãy số tự nhiên để làm các bài tập

3. Thái độ

- Học tập tích cực, tính toán chính xác

4. Góp phần phát triền các NL:

- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4a

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

   - GV: Phiếu học tập.

   - HS: SGK, vở,...

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP:  Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

doc 78 trang comai 19/04/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 4 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 tập. 
3
Anh văn
4
LTVC
Từ ghép và từ láy
CHIỀU
5
TLV 
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC
6
Địa lí 
HĐ sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
7
TV+
HĐTN: An-bum kỉ niệm đáng nhớ của tôi (t 1)
SÁU
9/10
2020
SÁNG
1
Toán
Yến, tạ, tấn 
2
TLV
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
3
Khoa học
4
Lịch sử
Nước Âu Lạc
CHIỀU
5
Toán+
Bảng đơn vị đo khối lượng
6
HĐTT
7
HĐTT
VHGT: Bài 1
TUẦN 4 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
TOÁN
Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên 
2. Kĩ năng
- Vận dụng các đặc điểm của dãy số tự nhiên để làm các bài tập
3. Thái độ
- Học tập tích cực, tính toán chính xác
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4a
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: SGK, vở,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- HS chơi trò chơi: Truyền điện: Nối tiếp đọc các số tự nhiên trong phạm vi 100
2. Hình thành kiến thức (12 p)
* Mục tiêu: : HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên 
* Cách tiến hành:.Hoạt động cả lớp
- GV : Các số các em vừa đọc (Khởi động) được gọi là số tự nhiên. Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn gọi là dãy số tự nhiên
- Yêu cầu HS biểu diễn các số từ 0-10 trên tia số
- Yêu cầu nêu đặc điểm của tia số
*Đặc điểm của dãy số tự nhiên.
+ Em có nhận xét gì về số liền sau của một số tự nhiên?
+ Cứ thêm 1 vào một số tự nhiên ta được số ntn?
+Bớt 1 ở STN ta được số nào?
+ STN bé nhất là số nào?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV chốt lại đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Hs lắng nghe
- HS ...rừ đi 1.
- Hs làm bài - Chia sẻ kết quả
 11 ; 12 99 ; 100 
1001 ; 1002 9 999 ; 10 000.
- 1 hs đọc đề bài.
- HS làm vào vở
- HS chia sẻ kết quả:
a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88
c.896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11
e.99;100; 101 g. 9998; 9 999; 10000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả, nêu quy luật của dãy số
a. 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915. 
b. 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 6; 18; 20
c. 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 19; 21
- Ghi nhớ các đặc điểm của STN
- VN làm các bài tâp về quy luật của dãy STN
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
3. Thái độ
- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự thông cảm.
 - Xác định giá trị.
 - Tư duy sáng tạo
* GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình 
+ Nêu ...p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn Hồng?
*GDMT: Qua đó GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
+ Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư?
+ Nội dung chính của lá thư thể hiên điều gì?
- GV chốt ý, giáo dục HS biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
- 1 HS đọc 4 câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Để chia buồn với bạn.
+ " Hôm nay .ra đi mãi mãi."
+ " Nhưng chắc là Hồng.....dòng nước lũ.
+" Mình tin rằng.....nỗi đau này."
+" Bên cạnh Hồng....như mình."
- HS lắng nghe
+ Phần đầu: Nói về địa điểm, thời gian viết thư và lời chào hỏi.
+ Phần cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ,kí tên.
* Nội dung: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được sự xúc động và sự cảm thông với nỗi đau của bạn Lương với bạn Hồng
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Nắm nội dung của bài
- VN tìm hiểu về cách trình bày, bố cục của một lá thư
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_le.doc