Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...

- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.

* ĐCND: Không hỏi câu hỏi 4

doc 38 trang comai 19/04/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 2 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 văn
3
Toán
Luyện tập
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
CHIỀU
5
6
7
TUẦN 2 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
* ĐCND: Không hỏi câu hỏi 4
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 - HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 - GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học
- HS cùng hát
- Quan sát tranh và lắng nghe
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng đọc chậm rãi khi thể hiện sự đáng thương của chị Nhà Trò, giọng dứt khoát, mạnh mẽ khi thể hiện lời nói và hành động của Dế Mèn
- GV chốt vị trí các đoạn:
 - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê, n...người như thế nào?
* Nêu nội dung bài
- GV tổng kết, nêu nội dung bài
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- Nhóm điều hành nhóm trả lời. TBHT điều hành hoạt động chia sẻ:
 + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội.
1. Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu . 
+ Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở.
+ Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm đối với chị Nhà Trò.
2. Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp của chị Nhà Trò
+ Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay chăng tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt.
+ Thấy tình cảnh đáng thương của Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp.
+ Trước tình cảnh ấy, Dế Mèn đã xòe càng và nói với Nhà Trò: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ 
với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.
3. Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.
* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công
- HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đoạn 2 của bài
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Qua bài đọc giúp các em học được điều gì từ nhân vật Dế Mèn?
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- 1 HS nêu. 1 HS đọc lại toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm đoạn 2
+ Luyện đọc trong nhóm
+ Thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu bài học của mình (phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu,...)
- Đọc và tìm hiểu nội dung trích đoạn tiếp theo "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" 
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
1. ...t được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách trình bày đoạn văn
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc bài viết.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2:
+ Đoạn văn kể về điều gì?
- Yêu cầu phát hiện những chữ dễ viết sai? 
- GV đọc từ khó
+ Lưu ý gì khi trình bày đoạn văn?
- 2 học sinh đọc.
- HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp
+ Đoạn viết cho biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- cỏ xước, tỉ tê, tảng đá, bự, chùn chùn,...
- Hs viết bảng con từ khó. 
- 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc 1 lần
+ Chữ đầu tiên lùi 1 ô và viết hoa
3. Viết bài chính tả: (15p)
* Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác
- GV giúp đỡ các HS M1, M2
- HS nghe - viết bài vào vở
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
5. Làm bài tập chính tả: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n (BT2a), giải được câu đố (BT3a)
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a: Viết lời giải đố
5. Hoạt động ứng dụng (1p)
6. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
Đáp án : lẫn- nở-nang-lẳn-nịch-lông-lòa-làm 
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Lời giải: la bàn
- Viết 5 tiếng, từ chứa l/n
- Chép lại đoạn văn ở BT 2 vào vở Tự học cho đẹp
Thứ hai ngày 21 tháng 9 n

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_le.doc