Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Tiết 61: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết chia một tổng cho một số.

2. Kĩ năng

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực: 

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm:  Bài 1, bài 2 

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Phiếu học tập

- HS: Sách, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật

doc 57 trang comai 19/04/2023 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 14 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
g Bắc Bộ.
6
Thể dục
7
TV+
HĐTN :Sơ đồ tư duy (t 3)
SÁU
18/12
2020
SÁNG
1
Toán
Chia một tích cho một số.
2
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
3
Kĩ thuật
Thêu móc xích (tt)
4
Đạo đức
Biết ơn thầy cô giáo (Tiết 1)
CHIỀU
5
Toán+
Dạy bù
6
HĐTT
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
TUẦN 14 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
TOÁN
Tiết 61: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết chia một tổng cho một số.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức:(15p)
* Mục tiêu: Biết cách chia một tổng cho một số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
*. So sánh giá trị của biểu thức 
- Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
+ Giá trị của hai biểu thức (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 như thế nào so với nhau?
- Vậy ta có thể viết: 	
 (35 + 21): 7 = 35: 7 + 21: 7 
*Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
+ BT (35 + 21): 7 có dạng thế nào? 
+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức. 
 35 : 7 + 21: 7 ? 
+ Nêu từng thương trong biểu thức này. 
+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7
+ Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7 ?
+ Qua hai biểu thức trên, em hãy rút ra công thức tính và qui tắc? 
- HS đọc biểu thức 
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớ...Chia sẻ nhóm 2 - chia sẻ lớp
Đ/a:
 (15 + 35): 5 (80 + 40): 4
 = 50: 5 = 10 = 120: 4 = 30
 (15 + 35): 5 (80 + 40): 4
= 15: 5 + 35: 5 = 80: 4 + 40: 4
= 3 + 7 = 10 = 20 + 10 = 30
Đ/a:
 18: 6 + 24: 6 60: 3 + 9 : 3
 = 3+ 4 = 7 = 20+ 3 = 23
 18: 6 + 24: 6 60: 3 + 9 : 3
 = (18 + 24): 6 = (60 + 9): 3
 = 42 : 6 = 7 = 69: 3 = 23
- Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đ/a:
a. (27 – 18): 3 b. (64 – 32): 8
 = 9 : 3 = 3 = 32: 8 = 4
 (27 – 18): 3 (64 – 32): 8
 = 27: 3 – 18: 3 = 64: 8 – 32 – 8
 = 9 – 6 = 3 = 8 – 4 = 4
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Lớp 4A chia được số nhóm là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Lớp 4B chia được số nhóm là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Tất cả có số nhóm là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đ/s: 15 nhóm
- Ghi nhớ cách chia một tổng cho một số
- Giải BT 3 bằng cách khác
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
3. Thái độ
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự tự tin 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
 - Đọc bài Văn hay chữ tốt
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Nêu ý nghĩa bài học 
- GV n...nh nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (kĩ sĩ, mái lầu son, nắp tráp chái bếp đống rấm, ,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
- Những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: một bên là kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son với một bên là một chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có câu chuyện riêng đấy. 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
+ Ý chính của đoạn 2?
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
- Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng Đất có thể nung trong lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được nung. Điều đó khẳng định rằng: Chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- Ông cha ta thường nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ làm được những việc có ích cho cuộc sống. 
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_le.doc