Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet.
- Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với với đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kí hiệu đơn vị kilômet.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
* HSKT: HS viết và đọc ki-lo-met
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
T. Việt (+) 7 Toán (+) SÁU 9/4 1 Đạo đức 30 Bảo vệ loài vật có ích (t1) S 2 Toán 150 Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 3 Mĩ thuật 4 Tập làm văn 30 Nghe trả lời câu hỏi 5 Tập viết 30 Chữ hoa M C 6 T. Việt (+) Ôn tập làm văn 7 HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ Hai ngày 5 tháng 4 năm 2021 Tuần 30 Toán (Tiết 146) KI – LÔ - MÉT I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet. - Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với với đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kí hiệu đơn vị kilômet. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. * HSKT: HS viết và đọc ki-lo-met II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bản đồ Việt Nam. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T.C học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - GV kết hợp với lớp trưởng tổ chức trò chơi: Đố bạn + Nội dung chơi: đưa ra một số phép chuyển đổi về đơn vị đo độ dài để HS nêu kết quả: 1 m = . . . dm 1 m = . . . cm (...) - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu : Các em đã được học các đơn vị đo độ dài như xăng-ti-mét, đê-xi-mét, mét. Trong thực tế, chúng ta cũng thường đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh, các miền vì thế người ta dùng đơn vị đo là ki-lô-mét. - GV ghi đầu bài lên bảng: Ki-lô-mét. ...nvị ki-lô-mét với đơn vị mét. - Biế tính độ dài đường gấp khúc với với đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp chia sẻ kết quả. - Đánh giá bài làm học sinh. Bài 2: - GV vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. + Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki-lô-mét? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki-lô-mét? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét? - GV nhận xét. Bài 3: - GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. - Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. - Nhận xét µBài tập PTNL: Bài tập 4: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - HS chia sẻ: 1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 10dm 10dm = 1m 1m =100 cm 10cm = 1dm - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. + Quãng đường từ A đến B dài 23km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km. - Học sinh nhận xét. - Quan sát lược đồ. - Làm bài theo yêu cầu. - HS lên bảng, mỗi em tìm một tuyến đường: Hà Nội- Lạng Sơn: 169 km Hà Nội- Vinh: 308 km Vinh- Huế: 368 km TPHCM- Cần Thơ: 174 km TPHCM- Cà Mau: 528 km - Học sinh làm bài rồi báo cáo với GV *Dự kiến ND- KQ báo cáo: a) Cao Bằng xa Hà Nội hơn. b) Hải Phòng gần Hà Nội hơn. c) Quãng đường Vinh – Huế dài hơn. d) Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ ngắn hơn. 4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) /?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì? Biết: + Ki-lô-mét kí hiệu là gì? + 1km bằng bao nhiêu mét? /?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì? /?/ Qua bài học, ...yêu thích môn học. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. *GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức ; biết ra quyết định đúng . * HSKT: HS đọc 1 câu trong bài II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - LT điều hành trò chơi: Hái hoa dân chủ - Nội dung chơi: + Tổ chức cho học sinh bốc thăm CH: đọc lại bài Cây đa quê hương + TLCH ... - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực. - Gv kết nối nội dung bài: Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. - Ghi tựa bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ. . *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lưu ý giọng đọc cho học sinh: b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu. -Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. * Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ. +Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Giáo viên trợ giúp cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọn
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_tr.docx