Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-  Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

-  Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

-  Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó. 

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

*Bài tập cần làm: Bài tập 1,2.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

*HSKT: HS thực hiện phép tính trong phạm vi 30

docx 43 trang comai 19/04/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
khác ( T2)
S
2
Toán
135
Luyện tập chung
3
Mĩ thuật
4
Tập làm văn
27
Ôn tập (Tiết 9)
5
Tập viết
27
Ôn tập (Tiết 6)
C
6
T. Việt (+)
Ôn tập làm văn
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ Hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tuần 27 Toán (Tiết 131) SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó. 
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: Bài tập 1,2.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
*HSKT: HS thực hiện phép tính trong phạm vi 30
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ thực hành toán, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T.C học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- GV kết hợp với LT tổ chức trò chơi: Đố bạn?
-LT nêu nội dung bài toán để học sinh đưa ra đáp số:
+ Chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 3cm, 5cm, 8cm.
+ Chu vi của hình tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là 4cm, 6cm, 9cm, 8cm. ()
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- GV kết nối nội dung bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số ...sẻ với bạn:
+ HS nêu cách chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
VD: 1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
+ Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
-HS NX về KQ của các phép tính
+ Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
-HS quan sát, chia sẻ
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
+ Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
3. HĐ thực hành: (14 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó. 
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành
- GV trợ giúp HS hạn chế
Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội tham gia chơi. Mỗi đội gồm 3 em, lần lượt mỗi em sẽ lên điền số thích hợp vào ô trống. Đội nào đúng và xong trước sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-Thực hiện theo YC của trưởng nhóm
- Học sinh làm bài
*Dự kiến ND- KQ chia sẻ:
- Học sinh cùng tương tác
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Học sinh nối tiếp nêu kết quả:
Dự kiến KQ chia sẻ:
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 1 = 1
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1 : 1 = 1
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3
- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.
Dự kiến đáp án:
1
1
 x 2 = 2 5 x = 5
1
2 
 x 1 = 2 5 : = 5
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
Dự kiến KQ báo cáo:
a) 4 x 2 x 1 = 8 x 1 
 = 8
b) 4 : 2 x 1 = 2 x 1 
 = 2
c) 4 x 6 : 1 = 24 : 1
 = 24
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
- Tổ chức chơi trò chơi Xì điện với ND: 
 1 x 4 1 x 3 4 x 1 5 x 1 
 5 : 1 4...ên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với LT tổ chức cho học sinh thi đọc bài “Sông Hương”.
- Giáo viên nhận xét. 
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1)
- Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi sgk.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). 
- Biết đặt và trà lời câu hỏi khi nào? (bài tập 2, bài tập 3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4)
*Cách tiến hành: 
Việc 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Làm việc cá nhân
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng học sinh của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
Việc 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b.
Bài 3: Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_tr.docx