Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
* HSKT: HS thực hiện phép trính trong phạm vi 20
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm bìa có ghi Số chia, Số bị chia, Thương. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Việt (+) 7 Toán (+) SÁU 19/2 1 Đạo đức 23 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T1) Dạy bù S 2 Toán 115 Tìm một thừa số của phép nhân 3 Mĩ thuật 4 Tập làm văn 23 Viết nội quy 5 Tập viết 23 Chữ hoa T C 6 T. Việt (+) Ôn tập làm văn Tả ngắn về loài chim 7 HĐTT Sinh hoạt lớp Tuần 23 Toán (Tiết 111) SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: bài tập 1,2. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. * HSKT: HS thực hiện phép trính trong phạm vi 20 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm bìa có ghi Số chia, Số bị chia, Thương. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3phút) - LT điều hành trò chơi: Truyền điện: +Nội dung cho học sinh nối tiếp nhau đọc bảng thuộc bảng chia 2. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Số bị chia – Số chia – Thương. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. *Cách tiến hành: - Giáo viên viết lên bảng phép tính 6 : 2 yêu cầu học sinh tính kết quả. + GV giao nhiệm vụ cho Hs trao đổi N2 - Giới thiệu phép ... + Đại diện HS chia sẻ + Học sinh cùng tương tác. - Học sinh nêu kết quả: 8 chia 2 bằng 4. - Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương. -Lắng nghe. + Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả. *Dự kiến KQ chia sẻ: 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 6: 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 (...) - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. 4. HĐ vận dụng (2 phút) - Trò chơi: Gọi thuyền +Nội dung chơi; học sinh nhắc lại các thành phần trong phép chia. - GV tổng kết trò chơi, khen - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Giải bài toán sau: Tìm một số, biết rằng lấy số đó chia cho 2 thì bằng 2+6 - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Bảng chia 3. Tuần 23 Tập đọc (Tiết 67,68) BÁC SĨ SÓI I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4) 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.Chú ý các từ: giở trò, mừng rơn, rên rỉ, cặp kính, khoan thai, bình tĩnh, giả giọng, mom men, trời giáng, huơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. * HSKT: HS đọc từ bác sĩ Sói II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nh... Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng giở trò, mừng rơn, rên rỉ, cặp kính, khoan thai, bình tĩnh, giả giọng, mom men, trời giáng, huơ. Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng.. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến một số câu: + Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra,...// e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm g. Đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. -Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm + HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp). -HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó + Đặt câu với từ: bình tĩnh, làm phúc,.... - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. Học sinh chia sẻ cách đọc + + - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc. TIẾT 2: 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp + Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi nhìn thấy Ngựa? - Sói làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? - Em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? - Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng ta điều gì? - Cho các nhóm thi đọc truyện. µGV kết luận: + Học sinh đọc thầm
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_tr.docx