Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I . MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5; 

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

- Giải bài toán bằng một phép nhân.   

II. CHUẨN BỊ: 

- Giáo viên: Đề bài kiểm tra.

- Học sinh: Giấy kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài.

2. Ghi đề Kiểm tra lên bảng.

3. Hướng dẫn làm bài.

4. Thu chấm, nhận xét.

5. Chữa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm với học sinh.

IV. ĐỀ KIỂM TRA:

docx 47 trang comai 19/04/2023 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Cao Thị Hải Quỳnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
+
Luyện tập
SÁU
 5/2
1
Anh văn
S
2
Toán
110
Luyện tập
3
Đạo đức
22
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T2) 
4
Tập làm văn
22
Đáp lời xin lỗi – Tả ngắn về loài chim
5
TV +
Luyện TLV
C
6
Thủ công
21
Cắt, gấp, dán phong bì 
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
Tuần 22	Toán (Tiết 106)	KIỂM TRA
I . MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5; 
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải bài toán bằng một phép nhân.	
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Đề bài kiểm tra.
- Học sinh: Giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Ghi đề Kiểm tra lên bảng.
3. Hướng dẫn làm bài.
4. Thu chấm, nhận xét.
5. Chữa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm với học sinh.
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Bài 1: Tính nhẩm:
	2 x 3 =	4 x 6 = 	3 x 7 = 
	5 x 5 = 	3 x 8 = 	2 x 8 = 
Bài 2: Số ?
	4 x 5 = 5 x £ 	2 x 6 = £ x 2	5 x 9 = £ x £ 
Bài 3: Điền dấu > , < , = 
	5 x 7 £ 7 x 5	4 x 8 £ 3 x 8	 3 x 4 £ 3 x 5
Bài 4: Nối các điểm sau để có đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đặt tên cho đuờng gấp khúc đó: 
	l	l
	l	l
Bài 5: Mỗi con vịt có 4 chân. Hỏi 9 con vịt có bao nhiêu chân ? 
Tuần 22 Tập đọc (Tiết 64,65) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 4 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.Chú ý các từ: cuống quýt, thọc, quẳng thình lình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần lu...; Cả lớp
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Lưu ý giọng đọc cho học sinh
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
* Dự kiến một số từ để HS cần đọc cuống quýt, thọc, quẳng thình lình 
Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
/?/ Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn (nhóm 4) 
- Giải nghĩa từ: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
*Dự kiến một số câu:
+ Gà Rừng và Chồn/ là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngẫm coi thường bạn.// Một hôm,/ Chồn hỏi Gà Rừng://
 - Cậu có bao nhiêu trí khôn? //
 - Mình chỉ có một thôi.//
 - Ít thế sao? // Mình thì có hàng trăm.//
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
-Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm
+ HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
-HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm)
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp.
-Học sinh đọc thầm cả bài
+ Bài tập đọc có 4 đoạn.
+ ...
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó
+ Đặt câu với từ cuống quýt, đắn đo, ...
- Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Học sinh chia sẻ cách đọc
+Học sinh đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng.
+Học sinh vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, học sinh khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng.
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc.
TIẾT 2:
3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý ng...n của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.
- Gặpnạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn.
- Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.
- Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn.
+Thi đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu lần hai. 
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
- Lớp theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
-HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, tuyên dương bạn.
5. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) 
 - Hỏi lại tựa bài.
- Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?
+ Ví dụ: Thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm.
 Thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng.
- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: trong cuộc sống nếu gặp thử thách cần bình tĩnh xử lí tình huống; không chủ quan, chớ kêu căng, xem thường người khác,...
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học
6.HĐ sáng tạo (2 phút)
- Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật
- nhắc HS: Trong cuộc sống có nhiều tình huống xảy ra .....hãy cùng bạn bè, người thân biết khiêm tốn, không kiêu căng và chớ xem thường người khác,...
-Tìm những văn bản có nội dung như trên luyện đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau Cò và Cuốc
TUẦN 22 TOÁN (+) 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tính độ dài đường gấp khúc có đơn vị đo.
- Luyện tính độ dài các đoạn thẳng tạo thành các đường gấp khúc có số đo bằng nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tr

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ca.docx