Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Tuần 21 Toán (Tiết 101) LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: 1a, 2, 3.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
* HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dậy học kì 1 lớp 2 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Trần Thị Minh Kha - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ể dục 5 T. Việt (+) C 6 T. Việt (+) 7 Toán (+) SÁU 29/1 1 Đạo đức 21 Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1) S 2 Toán 105 Luyện tập chung 3 Mĩ thuật 4 Tập làm văn 21 Đáp lời cảm ơn – Tả ngắn về loài chim 5 Tập viết 21 Chữ hoa R C 6 T. Việt (+) Ôn tập làm văn Tả ngắn về loài chim 7 HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 Tuần 21 Toán (Tiết 101) LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: 1a, 2, 3. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. * HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bộ thực hành Toán. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Lớp trưởng điều hành trò chơi: Truyền điện -Nội dung chơi: cho học sinh truyền điện đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập. - Học sinh chủ động tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có.... - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả. 5x3=15 5x4=20 5x5=25 5x8=40 5x7=35 5x6=30 5x2=10 5x9=45 5x10=50 - Học sinh tự làm bài cá nhân. - Kiểm tra chéo trong cặp. - 3 học sinh lên bảng chia sẻ, mỗi em làm một phần: *Dự kiến ND- KQ chia sẻ: a) 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20 b) 5 x 8 – 20 = 40- 20 = 20 c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28 = 22 - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Học sinh tự làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp-> chia sẻ. *Dự kiến ND- KQ chia sẻ: - Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. - Mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ? Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: Bài giải: 10 can như thế đựng được số lít dầu là: 5 x 10 = 50 (l) Đáp số: 50l dầu + Số sau hơn số trước 5 đơn vị. + Số sau hơn số trước 3 đơn vị. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên: a) 5; 10; 15; 20; 25; 30. b) 5; 8; 11; 14; 17; 20. 4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - HS đọc thuộc bảng nhân 5 - Nhẩm nhanh kết quả của bài tập; 5 x 9 = ... 5 x ... = 10 5 x ... = 40 - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. Tuần 21 Tập đọc (Tiết 61,62) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 3 (M3, M4) 2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. Chú ý các từ: sà xuống, sung sướng, véo von, rúc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ các loài chim và hoa. *THGDBVMT: Giáo dục học sinh cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. 4. Năng lực: Góp phầ...nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: sà xuống, sung sướng, véo von, rúc. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: sơn ca (chiền chiện), khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. -Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. * Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: sà xuống, sung sướng, véo von, rúc. c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: sơn ca (chiền chiện), khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến một số câu: + Nhưng sáng hôm sau,/ khi vừa xoè cánh đón bình minh,/ bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm.// Thì ra,/ sơn ca đã bị nhốt trong lồng.// + Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.// e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm g. Đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. + HS đọc nối tiếp câu - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp). -HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp. * Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. - Học sinh chia sẻ cách đọc + Các nhóm cử đại diện thi đọc - Các nhóm thi đọc +Đọc trong nhóm +Cử đại diện thi đọc đoạn 2. -Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc. TIẾT 2: 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca há
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_tr.docx