Kế hoạch bài dạy Chính tả Lớp 5 - Nghe-viết: Ai là thủy tổ loài người? Lịch sử ngày quốc tế lao động

  • Yêu cầu:
  • Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
  • Nghe - viết đúng chính tả bài “Ai là thủy tổ loài người ?” và bài “Lịch sử  Ngày Quốc tế Lao động”.
docx 4 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Chính tả Lớp 5 - Nghe-viết: Ai là thủy tổ loài người? Lịch sử ngày quốc tế lao động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Chính tả Lớp 5 - Nghe-viết: Ai là thủy tổ loài người? Lịch sử ngày quốc tế lao động

Kế hoạch bài dạy Chính tả Lớp 5 - Nghe-viết: Ai là thủy tổ loài người? Lịch sử ngày quốc tế lao động
Chu ăn thua gì?
 Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. 
 Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên:
 -Ới các ông các bà , ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng !
Theo BÍ QUYÊT SỐNG LÂU
*Phần chú thích:
Khổng Tử (551-479 trước Công nguyên): tên Khổng Khâu, nhà tư tưởng lớn của Trung Hoa cổ đại.
Chu Văn Vương: vua nước Chu, sống vào khoảng đầu thế kỷ XI trước Công nguyên.
Ngũ Đế: tức Hoàng Đế, Chuyên Húc, Cốc , Nghiêu, Thuấn- theo truyền thuyết là năm vị vua thời thượng cổ ở Trung Hoa.
Khương Thái Công:còn gọi là Khương Tử Nha hay Lã Vọng, quân sư của Chu Văn Vương.
Bài làm
Các tên riêng trong bài là:...............................................................
 -Những tên riêng đó được viết là: 
 .............................................................................................................
Bài 2/ Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.
Tác giả bài Quốc tế ca
 Ơ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng trong một gia đình công nhân nghèo ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Thuở nhỏ,ông không có điều kiện đi học. Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, rồi chạy việc cho một hiệu bán giày. Mãi về sau, ông mới học đọc, học viết và làm thợ in hoa trên vải.
 Tháng 3-1871, Pô-chi –ê tham gia Công xã Pa-ri. Công xã thất bại, ông bị truy nã gắt gao, phải trốn trong nhà một người bạn. Chính trong giờ phút khó khăn này, nhớ lại những ngày chiến đấu hào hùng, ông đã sáng tác bài thơ Quốc tế ca. 
 Bài thơ được nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây –tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền đi khắp nơi và trở thành bài ca của giai cấp công nhân thế giới.
 Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian ! 
 Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn ! 
 Lời ca hùng tráng vang lên trong các cuộc đấu tranh sục sôi của người lao động có sức mạnh kì lạ, lay động hàng triệu con tim, thôi thúc những người bị áp bức, bóc lột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho một ... một ngày. Từ Chi-ca-gô, làn sóng bãi công lan nhanh ra các thành phố Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit-sbo-nơ,.Các cuộc biều tình bị đàn áp nặng nề. Đặc biệt, ở Chi-ca-gô, cảnh sát đã xả súng vào đoàn người tay không, làm hàng trăm người chết và bị thương. Nhưng cuối cùng, giới chủ phải chấp nhận yêu sách của công nhân. Để ghi nhớ sự kiện này, ngày 1-5 hằng năm đã được chọn làm ngày biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân toàn thế giới 
Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI 
(Viết xong HS dò lại bài và chữa lỗi nếu có, gửi bài cho GVCN chấm) 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_chinh_ta_lop_5_nghe_viet_ai_la_thuy_to_loai.docx