Giáo án Toán Lớp 3 - Chuyên đề: Tính giá trị của biểu thức
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
A. Trường hợp biểu thức không có chứa dấu ngoặc đơn ( ).
1. Trong biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng hoặc phép tính trừ hoặc chứa cả phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ : *) 15 + 6 + 23 + 82 + 9 Hoặc 15 + 6 + 23 + 82 + 9
= 21 + 23 + 82 + 9 = 21 + 105 + 9
= 44 + 82 + 9 = 126 + 9
= 126 + 9 = 135
= 135
*) 425 - 34 - 102 - 97 Hoặc 425 - 34 - 102 - 97
= 391 - 102 - 97 = 391 - ( 102 + 97)
= 289 - 97 = 391 - 199
= 192 = 192
*) 2020 + 364 - 986 + 251 - 378
= 2384 - 986 + 251 - 378
= 1398 + 251 - 378
= 1649 - 378
= 1271
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 3 - Chuyên đề: Tính giá trị của biểu thức
Hoặc 17388 : 138 : 14 : 3 = 126 : 14 : 3 = 126 : (14 × 3) = 9 : 3 = 126 : 42 = 3 = 3 *) 173404 : 563 : 28 × 102 : 34 Hoặc 173404 : 563 : 28 × 102 : 34 = 308 : 28 × 102 : 34 = 308 : 28 × 3 = 11 × 102 : 34 = 11 × 3 = 1122 : 34 = 33 = 33 3. Trong biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân, chia trước, cộng , trừ sau. Chú ý: +) Nếu phép nhân và phép chia có trong biểu thức không đứng liền kề với nhau mà giữa các phép tính nhân, chia đó có dấu phép tính cộng hoặc phép tính trừ thì ta có thể thực hiện đồng thời cả phép tính nhân và phép chia đó. Sau đó lại tiếp tục xét các dấu phép tính còn lại trong biểu thức và tiếp tục thực hiện theo quy tắc đã nêu. Ví dụ : 128 × 2 + 367 × 3 - 895 + 476 × 4 - 2018 + 182 = 256 + 1101 - 895 + 1904 - 2018 + 182 = 1357 - 895 + 1904 - 2018 + 182 = 462 + 1904 - 2018 + 182 = 2366 - 2018 + 182 = 348 + 182 = 530 Hoặc 128 × 2 + 367 × 3 - 895 + 476 × 4 - 2018 + 182 = 256 + 1101 - 895 + 1904 - 2018 + 182 = 1357 - 895 + 1904 - (2018 - 182 ) = 462 + 1904 - 1836 = 2366 - 1836 = 530 +) Nếu phép nhân và phép chia có trong biểu thức đứng liền kề với nhau thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải chứ không phải là thực hiện phép nhân trước rồi đến phép chia. Sau đó lại tiếp tục xét các dấu phép tính còn lại trong biểu thức và tiếp tục thực hiện theo quy tắc đã nêu. Ví dụ : 195615 : 945 × 13 - 356 + 1024 = 207 × 13 - 356 + 1024 = 2691 - 356 +1024 = 2335 + 1024 = 3359 B. Trường hợp biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, các phép tính bên ngoài ngoặc đơn sau. (Thứ tự thực hiện phép tính như trên). Ví dụ : 2020 - ( 18 × 87 - 1333: 31 - 1206 ) = 2020 - ( 1566 - 43 - 1206 ) = 2020 - ( 1523 - 1206 ) = 2020 - 317 = 1703 ***) Ngoài các trường hợp vận dụng thứ tự thực hiện phép tính như đã nêu trên thì cần chú ý với trường hợp tính giá trị biểu thức như sau: a. 136 × 5 - 1368 + 884 b. 758 - 1312 - 6.... 2320 + 1122 : 22 – ( 47736 : 312 +2009 ) – 200 25. 2910 – 910 : ( 276 : 3 – 168 × 2 : 4 + 27 ) – 884 26. 14364 : 19 + 20020 – 278 × 63 27. 4890 – ( 483 × 6 – 6399 : 9 ) : 3 28. 215 – 4125 : ( 5202 : 34 × 15 – 2020) + 2019 × 26 29. 15 × 4 - 71 + 30 30. 38 – 38 : 2 × 7 + 149 31. 135 – 96 : 8 × 7 + 24 – 83 + 17 32. 1098 – 98 × 17 – 1527 + 3802 33. 258 – 144 × 15 : 8 – 1364 + 3291 34. 1898 – 72 : ( 36 × 4 : 9 – 9 – 4 + 6 ) - 2020 + 546 35. 136 – 48 : ( 648 : 9 :4 – 25 + 11) - 189 + 273
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_chuyen_de_tinh_gia_tri_cua_bieu_thuc.docx