Giáo án lớp 2 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I- Mục tiêu

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy & giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông 

 - Hiểu nghĩa từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường

             - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống

             - GDHS thêm yêu cảnh đẹp quê hương

* HSKT: HS đọcà viết từ xuân, hạ, thu, đông

II- Đồ dùng dạy - học:       

- GV: Tranh minh hoạ SGK

           - HS: SGK, vở ghi

III- Hoạt động dạy-học:    

doc 41 trang comai 19/04/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án lớp 2 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Giáo án lớp 2 - Tuần 10 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2021
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA(T1)
I- Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy & giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông 
 - Hiểu nghĩa từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường
 	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống
 	 - GDHS thêm yêu cảnh đẹp quê hương
* HSKT: HS đọcà viết từ xuân, hạ, thu, đông
II- Đồ dùng dạy - học:	
- GV: Tranh minh hoạ SGK
 - HS: SGK, vở ghi
III- Hoạt động dạy-học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
37’
5’
20’
10’
5’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu chương trình Tiếng Việt HKII, các chủ điểm.
- Chuyện bốn mùa, mở đầu chủ điểm Bốn mùa. Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK (ghi đề)
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
Cho HS phát hiện tiếng khó để luyện đọc.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
GV treo bảng phụ ghi sẵn câu luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng .
- Giải nghĩa từ (SGK)
 Giải nghĩa thêm: “thiếu nhi”: trẻ em dưới 16 tuổi
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh .
TIẾT2:
*/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc, mỗi em 1 đoạn.
GV nhận xét cách đọc
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn1 & trả lời câu hỏi:
Câu1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm ?
- Cho HS quan sát tranh SGK, tìm nàng 4 tiên & nói rõ đặc điểm của mỗi người
Câu 2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
+ Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ? 
Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Mùa xuân có gì thay đổi theo lời của Bà Đất ?
Hỏi thêm: Theo em lời Bà Đất & lời nàng Đông nói về nàng Xuân có khác nhau không ?
Câu 3: Mùa ... đoạn
- HS đọc đoạn 1
- Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
- HS quan sát & nêu: Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa, Hạ cầm1 chiếc quạt, Thu nâng trên tay
- Xuân về vườn cay nào cũng đâm chồi nảy lộc
- Vào xuân , thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển
- Đọc thầm đoạn 2 & trả lời câu hỏi: Xuân làm cho cây cối tươi tốt
- Không khác nhau, vì cả 2 đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tươi tốt
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
Mùa thu có vườn bưởi chín vàng
Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn
- Thích mùa xuân có ngày tết
- Đọc phân vai. Cả lớp theo dõi , bình chọn nhóm , cá nhân đọc hay.
- Đọc bài & nêu nội dung
- Bài văn ca ngợi bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
có hai mùa
Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I-Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số & biết tính tổng của nhiều số.
 	 - Chuẩn bị học phép nhân
 - Rèn kĩ năng tính chính xác
 * HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20
II-Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Hình vẽ bài tập 3
 - HS: Sách GK, vở bài tập
III-Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
1’
15’
20’
3’
I/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện, kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
II/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học bài “Tổng của nhiều số”(ghi đề)
2/ Giới thiệu tổng của nhiều số &phép tính:
- GV viết phép tính lên bảng: 2+3+4= 
và giới thiệu đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là “Tổng của 2,3,4”hay “hai cộng ba cộng bốn”
- Cho HS tính tổng rồi đọc kết quả.
Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
a/GV hướng dẫn HS viết theo cột dọc tổng 12,34,40.
b/ GV giới thiệu cách tính theo cột dọc của tổng 15+46+29+8.
GV nhắc HS cách đặt tính viết số này dưới số kia sao cho số đơn vị thẳng cột với đơn vị. Số chục thẳng cột với số chục, kẻ vạch ngang, viết dấu cộng và cộng từ phải sang trái.
3/ Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài tập vào vở....2 tháng 01 năm 2021
Toán
PHÉP NHÂN
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
* HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20
II-Đồ dùng dạy-học:
 	- GV : Tranh, ảnh hoặc mô hình vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với SGK.
 	- HS : Sách GK, vở bài tập, bảng con.
III-Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4’
1’
10’
20’
5’
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bảng đặt tính rồi tính: 14 + 33+ 21 32 + 32 + 32 + 32
- GV nhận xét .
II/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài phép nhân.
2/ Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn 
 - Hỏi: - Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 
- 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, có tất cả mấy chấm tròn ? 
Tổng của 2+2+2+2+2 chuyển thành phép nhân
 2 x 5 = 10 (Đọc: Hai nhân năm bằng mười)
Dấu x là dấu nhân
2 x 5 = 10 ; 2 là số hạng của tổng; 5 là số các số hạng của tổng .Viết 2 x 5 để chỉ 2 lấy 5 lần.
* Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân.
3/ Thực hành:
Bài1: YC học sinh xem hình vẽ SGK
GV làm mẫu
4 được lấy 2 lần tức là 4+4 =8
Chuyển thành phép nhân 4x2=8
Tương tự HS làm bài 1 b,1 c
Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu
- GV làm mẫu: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5= 20
-Yêu cầu HS làm tương tự.
Bài 3: Viết phép nhân
a/ Cho HS nêu bài toán – Quan sát tranh vẽ SGK tính & nêu kết quả.
b/Tương tự làm bài 3a.
4/ Củng cố dặn dò:
- Phép nhân được hình thành dựa trên cơ sở nào ?
- Về nhà hoàn thành bài tập,học bài & chuẩn bị bài: “Thừa số-tích”
2 HS lên bảng làm .
- HS lấy 1 tấm bìa
- Có 2 chấm tròn
- HS tính
- Có 10 chấm tròn : 2+2+2+2+2= 10
- HS đọc
- HS quan sát tranh vẽ
- 2 HS lên bảng- cả lớp làm vở bài tập
5+5+5 =15
 5x3 = 15
3+3+3+3 = 12
 3x4 = 12
- 2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào vở
b / 9 + 9 + 9 = 27

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_hai_van_t.doc