Giáo án học kì 2 lớp 2 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5
-Áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan
- Học sinh thực hiện cẩn thận, chính xác
* HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20
II-Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con
III-Hoạt động dạy - học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì 2 lớp 2 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án học kì 2 lớp 2 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hải Vân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
oán+ Luyện tập 7 HĐTT Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5 -Áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan - Học sinh thực hiện cẩn thận, chính xác * HSKT: HS thực hiện trên que tính cộng trừ trong phạm vi 20 II-Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 - Học sinh: Vở bài tập, bảng con III-Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 6’ 5’ 5’ 4’ I/ Ổn định tổ chức : KT dụng cụ học tập của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng - Đọc thuộc bảng nhân 5 - Nêu kquả 1 phép nhân bất kỳ trong bảng III/Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em cùng cô rèn kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 5 2-Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Cho cả lớp tự làm bài - Gọi 1 số HS nối tiếp nhau nêu kết quả - Cho HS tính & so sánh kq : 5 x 4 và 4 x 5 Bài 2: Viết lên bảng 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 - Thực hiện phép nhân trước, phép trừ sau Gọi 3 HS lên bảng chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở - Gòi HS lên bảnh giải Bài 4: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn tóm tắt 1 can 5 lít 10 can ? lít - Cho cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng giải Bài 5: GV ghi đề lên bảng : 5 , 10 , 15, 20, Yêu cầu HS làm bài tập IV/ Củng cố-dặn dò: - Gọi 1 HS nêu bảng nhân 5 - Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc” - GV nhận xét tiết học 2 HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 số HS nêu kết quả 5 x 2 = 10 ; 2 x 5 = 10 ; 5 x 3 = 15 ; 3 x 5 = 15 5 x 4 = 4 x 5 = 20 ( Khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không đổi) Cả lớp theo dõi Cả lớp làm vở bài tập, 3 HS lên bảng thực hiện A/ 5 x 7 – 15 = 35 – 15 ; = 20 b/ 5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 Tóm tắt: 1 ngày học 5 giờ 5ngày học ? giờ Bài giải: Số giờ học...câu hỏi - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ? III-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu về chủ điểm Chim chóc với bài “Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. Qua câu chuyện các em thấy chim và hoa làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp” 2/Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Đọc từng câu, gọi HS nối tiếp đọc từng câu Luyện đọc từ khó: xoè cánh, xinh xắn, vặt -Đọc từng đoạn, gọi HS đọc từng đoạn trước lớp - Luyện đọc câu khó - GV cho HS đọc chú giải - GV giải nghĩa thêm: trắng tinh là trắng đều 1 màu, sạch sẽ - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2 HS đọc và trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS phát hiện từ khó & đọc đúng từ khó - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp Đọc ngắt hơi đúng các câu - Chim véo von mãi/bầu trời xanh thẳm// - Tội nghiệp con chim/Khi nó còn sống ca hát/chết & đói khát/ -Còn bông hoa/nó/vẫn đang 1 HS đọc chú giải - HS lắng nghe - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc thi giữa các nhóm HS bình chọn cá nhân đọc hay, nhóm đọc hay Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 21’ 10’ 4’ *Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đọc 1 đoạn 3/Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Trước khi bị bỏ vào lồng chim & hoa như thế nào ? Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim và hoa ? - Vì sao tiếng chim hót trở nên buồn thảm ? Gọi 1 HS đọc đoạn 4 - Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - Em muốn nói gì với các cậu bé ? 4/Luyện đọc lại: - Gọi 3, 4 HS thi đọc lại câu chuyện IV- Củng cố-dặn dò: - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ? - Giáo dục học sinh không nên bẻ hoa bắt chim - Về nhà học bài, tập đọc, chuẩn bị bài “Vè chim” Nhận xét tiết học 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Chim tự do bay nhảy, hót véo von sống trong Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám c... HS 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 4’ I) Ổn định tổ chức : KT dụng cụ học tập của HS II/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Tính 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 3 x 8 – 13 5 x 8 –25 III/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em làm quen vối đường gấp khúc & tính độ dài của đường gấp khúc 2/Giới thiệu đường gấp khúc & cách tính đường gấp khúc: - GV vẽ đường gấp khúc D B 2cm 4cm 3cm A C - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn ? - Những đoạn nào có chung 1 điểm ? * Hướng dẫn cách tính độ dài đường gấp khúc - Nêu độ dài các đoạn thẳngcủa đường gấp khúc ABCD - Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD - Cho HS tính độ dài các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD và nêu kết quả 3/Thực hành: Bài tập1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV chia lớp thành 3 nhóm, nhóm nào nối được nhiều cách khác nhau, nhóm đó thắng Bài 2: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? - GV vẽ đường gấp khúc MNPQ N Q 3cm 2cm P 4cm M - Gọi 1 HS lên bảng tính cả lớp làm vào vở B 5cm 4cm A C Bài 3:Cho HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng - Cho cả lớp làm vào VBT, gọi 1 HS lên bảng. IV-Củng cố-dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp Cả lớp theo dõi - HS quan sát - Có 3 đoạn AB, BC, CD - B là điểm chung của AB, BC - C là điểm chung của BC, CD AB: 2cm, BC: 4cm, CD: 3cm 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Đường gấp khúc ABCD dài 9cm - Cả lớp theo dõi SGK - Đại diện 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập a. A B C B A C A B C C D B C b. A B A C C D B B A D A C D B D C - Cộng độ dài các đoạn thẳng với nhau a/Độ dài đường gấp khúc MNPQ là 3cm +2cm +4cm = 9cm Đáp số: 9cm b/Độ dài đường gấp khúc ABC là 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số:9cm - HS làm bài Độ dài đoạn dây đồng là 4 + 4 + 4 =
File đính kèm:
- giao_an_hoc_ki_2_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc