Đề ôn tập giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 
1. Suối do đâu mà thành? 
a) Do sông tạo thành.  
b) Do biển tạo thành. 
c) Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 
2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào? 
Suối gặp bạn, hoá thành sông 
Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời. 
a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.  
b) Suối và sông là bạn của nhau. 
c) Suối, sông và biển là bạn của nhau.  
3. Trong câu “Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”, sự vật nào được nhân hoá?  
a) Mây.  
b) Mưa bụi. 
C) Bụi.
pdf 5 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020
 KÝ 
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động 
của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy. 
- Làn gió: 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
- Sợi nắng: 
...................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................... 
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự 
vật nêu ở cột A: 
 A B 
Làn gió 
Sợi nắng 
c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào? 
............................................................................................................................................. 
............................................................................................................................................. 
............................................................................................................................................. 
giống một người bạn ngồi trong vườn cây. 
giống một người gầy yếu. 
một bạn nhỏ mồ côi. 
4. Giải ô chữ: 
Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây? 
- Dòng 1: Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu. 
- Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc. 
- Dòng 3: Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực 
rỡ, thường có trong đêm hội. 
- Dòng 4: Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu. 
- Dòng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử, (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T). 
- ...u suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. 
b) Suối và sông là bạn của nhau. 
c) Suối, sông và biển là bạn của nhau. 
3. Trong câu “Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”, sự vật nào được nhân hoá? 
a) Mây. 
b) Mưa bụi. 
C) Bụi. 
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá? 
a) Suối, sông. 
b) Sông, biển. 
c) Suối, biển. 
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào? 
a) Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. 
b) Nói với suối như nói với người. 
c) Bằng cả hai cách trên. 
* Ghi chú: HS nộp lại bài cho GV sau khi đi học lại. Trường hợp HS có thắc mắc liên hệ trực 
tiếp với GVCN (Sáng: 8g – 11g; Chiều: 14g – 16g). 

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2019_2.pdf