Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Đoạn 1 (“Làng quê tôi… mảnh đất cọc cằn này.”) ý nói gì ?

a- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả đối với nhân dân

b- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả với nơi đóng quân

c- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả đối với quê hương

2. Ở đoạn 2 (“Ở mảnh đất ấy…thời thơ ấu.”), tác giả nhớ những việc gì đã làm từ thời thơ ấu trên quê hương ?

a- Đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, đi chợ phiên

b- Đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, móc con da

c- Đốt bãi, đánh giậm, úp cá, đơm tép, móc con da, đi hát chèo

doc 47 trang comai 14/04/2023 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
ùi vị rất đặc biệt, mùi vị của quê hương.
(Theo Nguyễn Khải)
(1) Con da: một loại cua giống cua đồng nhưng chân có lông.
(2) Bánh rợm : một loại bánh làm bằng bột nếp, gói bằng lá chuối tươi.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Đoạn 1 (“Làng quê tôi mảnh đất cọc cằn này.”) ý nói gì ?
a- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả đối với nhân dân
b- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả với nơi đóng quân
c- Tình cảm gắn bó thiết tha, mãnh liệt của tác giả đối với quê hương
2. Ở đoạn 2 (“Ở mảnh đất ấythời thơ ấu.”), tác giả nhớ những việc gì đã làm từ thời thơ ấu trên quê hương ?
a- Đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, đi chợ phiên
b- Đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, móc con da
c- Đốt bãi, đánh giậm, úp cá, đơm tép, móc con da, đi hát chèo
3. Thứ mùi vị đặc biệt mà tác giả cảm nhận được là mùi vị gì ?
a- Mùi vị của đất bãi	b- Mùi nhang ngày Tết	c- Mùi vị của quê hương
4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn ?
a- Tình cảm gắn bó của anh bộ đội với quê hương qua những kỉ niệm khó quên
b- Tình cảm gắn bó của anh bộ đội với bạn bè, người thân qua kỉ niệm thời thơ ấu
c- Tình cảm lưu luyến, nhớ thương của anh bộ đội đối với quê hương trước lúc đi xa
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu
1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống :
a) oai , oay hoặc oet
- Ng.. cửa, cơn gió x.. làm cây cối trong vườn nghiêng ngả.
- Chú chim nhỏ l..h.tìm bắt lũ sâu đục kh.thân cây.
b) l hoặc n
..ong.anh đáyước in trời
Thành xây khói biếcon phơi bóng vàng
(Theo Nguyễn Du)
2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:
a) Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều êm ả.
b) Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ.
c) Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi vút trong rừng bương.
3. Ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu và sửa lại cho đúng chính tả
 Cháu rất nhớ khu vườn của bà khu vườn ấy có cây ổi đào mà cháy rất thích hè này về thăm bà, chắc cháu lại đượ...hững người con xa quê với buôn làng.	
(Phỏng theo Truyện cổ Tây Nguyên)
(1) Mnông: một dân tộc thiểu số thường sống ở Tây Nguyên.
(2) Do thám: dò xét để biết tình hình của đối phương.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Âm thanh của dòng thác Leng Gung có gì đặc biệt ?
a- Ngân vang như tiếng đàn đá	b- Ngân vang như tiếng chuông
c- Ngân vang như tiếng chiêng
2. Vua Prum dụ dỗ Dăm Xum làm điều gì ?
a- Chỉ đường lên phá nguồn nước chảy xuống thác
b- Chỉ đường đến nơi có nhiều ché bạc, nương rẫy
c- Chỉ đường đến xem dòng thác phát ra âm thanh
3. Chi tiết nào chứng tỏ tình yêu mãnh liệt của Dăm Xum đối với quê hương ?
a- Lúc nào cái bụng cũng nghe thấy tiếng ngân vang của dòng thác
b- Sống trong rừng thẳm, tóc bạc trắng, dài quá vai vẫn nhớ tiếng thác
c- Quên ăn, quên ngủ, ngày đêm lội suối băng rừng để trở về với thác
4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện ?
a- Ca ngợi lòng dũng cảm của chàng Dăm Xum
b- Ca ngợi tình yêu quê hương của người Mnông
c- Ca ngợi âm thanh kì diệu của thác Leng Gung
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu
1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
a) s hoặc x
- cây .ong/.
- ngôi ao/
-..ong việc /
- lao .ao/..
b) ươn hoặc ương
- con l../
- bay l ./
- l.thực /..
- khối l/
2. Viết vào chỗ trống ít nhất 3 từ ngữ có thể thay thế cho từ in đậm ở câu sau: 
 Dòng thác Leng Gung vẫn trẻ trung ngân vang khắp núi rừng tiếng chuông gọi 
những người con xa quê về với buôn làng.
Từ ngữ có thể thay thế cho từ quê :
3. Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- ( cô giáo hoặc thầy giáo ) :
- ( các bạn học sinh ) : 
- ( đàn cò trắng ) : 
ĐỀ 3
I – Bài tập về đọc hiểu
Cây mai tứ quý
 Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên, xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc. Loại cây này chỉ ưa bạn với gió mạnh, bướm ong không dễ dàng ve vãn, sâu bọ không dễ dàng gây hại....và mai vàng làm đẹp cho ngày Tết
c- Mai tứ quý đem đến sự cần mẫn, thịnh vượng
4. Cánh hoa mai tứ quý có gì nổi bật ?
a- Đỏ tía, óng ánh như hạt cườm	b-Vàng thẫm, xếp làm ba lớp
c- Vàng thẫm, óng ánh như hạt cườm
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu
1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
a) tr hoặc ch
- chóng .án /
- phải..ăng/.
- vầng .án/.
- ánh ..ăng/.
b) at hoặc ac
- ng.nhiên/.
-bát ng/..
- ng.thở/
- ngơ ng../..
2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:
a) Con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn.
b) Những chú ngựa phi nhanh trên đường đua tựa như tên bắn.
c) Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.
3. Đặt câu với mỗi từ chỉ hoạt động, trạng thái :
- (bơi) :
- (thích) :.
ĐỀ 4
I – Bài tập về đọc hiểu
Viếng lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre, xanh xanh Việt Nam!
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng, bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong lăng, giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim?
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viễn Phương)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Ở khổ thơ 1, hàng tre bên lăng Bác được tả bằng những từ ngữ nào ?
a- Trong sương, xanh xanh, thẳng hàng
b- Bát ngát, xanh xanh, đứng thẳng hàng
c- Xanh xanh, bát ngát, bão táp mưa sa
2. Ở khổ thơ 2, những từ ngữ nào nhắc đến hình ảnh Bác Hồ kính yêu ?
a- Mặt trời đi qua trên lăng ; Mặt Trời trong lăng rất đỏ
b- Mặt trời đi qua trên lăng ; bảy mươi chín mùa xuân
c- Mặt Trời trong lăng rất đỏ; bảy mươi chín mùa xuân
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý hai câu thơ “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên / Giữa một vầng trăn

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_tieng_viet_va_toan_lop_3_nam_hoc_2020_20.doc