Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

Bài 1: Tìm Danh từ(DT), động từ (ĐT),Tính từ( TT) trong đoạn văn sau:

Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ.

- DT: ............................................................................................................................................ 

...................................................................................................................................................... 

- ĐT: ............................................................................................................................................ 

...................................................................................................................................................... 

- TT: ............................................................................................................................................ 

...................................................................................................................................................... 

Bài 2: Gạch chân các bộ phận làm chủ ngữ trong đoạn văn sau:

    Giống như hoa sữa mùa thu, cành đào ngày tết, cây sấu Hà Nội gợi nhớ gợi thương trong tấm lòng những người xa xứ. Tôi có chị bạn đã theo chồng vào miền Nam ngót hai chục năm, mỗi lần có dịp vẫn không quên nhắn bạn gửi cho ít trái sấu xanh Hà Nội. Ngày hè, mâm cơm mỗi gia đình ở thành phố chúng ta ít khi thiếu trái sấu xanh Hà Nội.

docx 4 trang comai 21/04/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân
Ề 2
Bài 1: Xác định các vế câu, CN-VN của từng vế.
a) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
b) Mặt hồ là một bức tranh tuyệt mĩ vì nó có hình những ngọn núi cao chót vót vây quanh.
c) Tuy con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi nhưng những cánh buồm vẫn còn sống mãi cùng sông nước và con người
Bài 2. 
a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ (từ đơn, từ phức) trong đoạn thơ sau:
	Việt Nam đất nước ta ơi
	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
	Cánh cò bay lả rập rờn
	Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
 b) Viết một đoạn văn ngắn ( 7, 8 câu ) nói lên cảm nhận của em về những hình ảnh đẹp mà đoạn thơ trên gợi ra cho em.
Bài 3. Xác định TN – CN – VN trong mỗi câu dưới đây:
 Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội , đâm chồi, phô sắc và toả ngát hương thơm.
Bài 4. Tìm từ đồng nghĩa với từ “ ăn” , dũng cảm, :
Bài 5. Tìm câu trả lời cho bài hát đố:
 	Trăm thứ dầu, dầu gì không ai thắp?
	Trăm thứ bắp, bắp gì không ai rang?
	Trăm thứ than, than gì không ai quạt?
	Trăm thứ bạc, bạc gì chẳng ai mua?
ĐỀ 3
1. Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép? Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu:
 a) Ba em đi công tác về. ® Câu ..................
 b) Lớp trưởng hô nghiêm, cả lớp đứng dậy chào. ® Câu ...............
 c) Mặt trời mọc, sương tan dần. ® Câu .................
 d) Năm nay, em học lớp 5. ® Câu ..................
2. Tìm từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây:
bảng ........... , vải ................. , đũa .............. , 
mắt ............. , ngựa ............. , chó .................
3. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
lao công, công dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công
Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”
Công có nghĩa là “thợ”
Công có nghĩa là “đánh, phá”
...........................tranh.
 d/ ................. bạn em học Toán giỏi ................. bạn ấy học Tiếng Việt cũng giỏi.
3. Đặt câu có dùng quan hệ từ sau :
 a) song 
®	
 b) Vì ....... nên ....... 
®	
 c) Không chỉ ....... mà ........ 
®	
 d) Tuy ....... nhưng
®	
4. Trong các từ sau : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép?
Từ láy
Từ ghép
..................................................................
..................................................................
..................................................................
................................................................
................................................................
...............................................................

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_truong_tieu_hoc_bui_thi.docx