Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tây Hồ (Đợt 6)

BÀI ÔN TẬP SỐ 6 – KHỐI 3
Trường Tiểu học Tây Hồ
Tên:………………………
Lớp: 3/....
A. TOÁN:
I. Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1.Chữ số 6 trong số 2567 chỉ :
A. 6 nghìn B.6 trăm C. 6 chục D. 6 đơn vị
2.
1 4
ngày =....... giờ
A. 5 giờ B. 6 giờ C. 12 giờ D. 15 giờ
3. 2 giờ 5 phút = ……………phút. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 25 B. 225 C. 145 D. 125
4. 5 km 2 m = …. m ; Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 5002 B. 502 C. 520 D. 250 
pdf 7 trang comai 15/04/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tây Hồ (Đợt 6)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tây Hồ (Đợt 6)

Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Tây Hồ (Đợt 6)
Số lớn nhất có bốn chữ số là: 
A. 9999 B.9876 C.9987 D. 9867 
12.Một hình chữ nhật có chiều dài 1dm, chiều rộng bằng 6cm thì chu vi của hình chữ nhật đó là: 
A. 18dm B.18cm C.32cm D. 32dm 
13.Giảm 120 đi 4 lần ta được: 
A.420 B. 30 C.40 D.20 
14. 
5
1
m =....... mm 
 A.500 B. 50 C.100 D.1000 
15. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: 
A.IA= IB B. IAIB D. IA= AB 
14. 
2
1
kg =....... g 
 A.50 B. 500 C.100 D.1000 
II.TỰ LUẬN 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
a.1967 + 219 b. 500 – 175 c.196 x 8 d. 820 : 9 
. .   
. .   
. .   
. .   
Bài 2: Tìm x: 
a) x : 6 = 512 b) 213 + x = 425 - 55 c) 567 – x = 312 : 3 
..   
..   
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 
a) gấp 7 lần giảm 3 lần 
b) giảm 7 lần gấp 9 lần 
 giảm 2 lần giảm 5 lần 
c) 
d) giảm 5 đơn vị gấp 4 lần 
e) 2m = .........cm f) 1000g = .........kg 
 2m 3cm =............cm 100cm=.......... m 
 1km 40hm =........hm 2 tuần =........ ngày 
 1km 2 hm =........dam 21 ngày =........tuần 
 2m3 dm =............cm 120 phút =.........giờ 
Bài 4: Một người bán bảy chục quả trứng gồm 2 loại trứng gà và trứng vịt, trong đó có 
5
1
 là số 
trứng gà. Hỏi người đó bán được bao nhiêu quả trứng vịt? 
Bài 5: Trong vườn có 20 cây cau, số cây dừa ít hơn cây cau là 15 cây. Hỏi số cây cau gấp mấy 
lần số cây dừa? 
 9 
 50 
49 
100 
Bài 6: : Bao ngô có 357 kg, đã bán đi 33 kg ngô đó. Người ta đem số ngô còn lại chia đều vào 
9 túi. Hỏi mỗi túi đưng bao nhiêu ki –lô – gam ngô? 
Bài 7: Lan có một tá bút màu, số bút màu của Hồng gấp 3 lần số bút màu của Lan. Hỏi cả hai 
bạn có bao nhiêu bút màu? 
Bài 8: Hiện tại em học lớp 1, còn anh học lớp 6 . Hỏi sau 5 năm nữa anh học hơn em mấy lớp, 
biết rằng mỗi năm mỗi người đều được lên lớp? 
Bài 9: Từ 3 chữ số 3, 4, 5 viết tất cả các số có ba chữ số (mỗi chữ số không được lặp lại) 
Bài 10*: Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông cạnh 45m, chiều dài 65m. Tính chiều 
rộng hình chữ nhật. 
B.TIẾNG VIỆT: 
*Chính tả: Tìm từ chứa các tiếng sau:... rực rỡ sắc màu, kỉ niệm thiêng liêng của biết bao 
loài chim bè bạn. 
Theo Trần Hoài Dương 
 Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập sau: 
1. Thiên Đường đã làm gì với những chiếc lá kiếm được? 
A. Làm một bộ lông mới. 
B. Tặng cho các bạn chim. 
C. Lót thêm vào tổ. 
2. Về qua tổ Mai Hoa, thấy bạn ốm, Thiên Đường đã làm gì? 
A. Gài cụm cỏ che gió cho bạn rồi tặng cho bạn bộ lông của mình. 
B. 
Gài cụm cỏ che gió cho bạn rồi Thiên Đường lấy mỏ rứt từng túm lông mịn trên ngực 
mình, lót tổ cho Mai Hoa. 
C. Gài cụm cỏ che gió cho bạn rồi rứt một chiếc lông quý, dệt thành chiếc áo tặng các bạn. 
3. Các bạn chim làm lại tổ và tặng lông quý cho Thiên Đường vì Thiên Đường: 
A. Biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc khó khăn. 
B. Tìm được cụm cỏ mật khô vàng như màu nắng 
C. Biết lót tổ, chuẩn bị cho mùa đông đang tới gần 
4. Chim Thiên Đường được mệnh danh là loài chim đẹp nhất thế giới bởi: 
A. Thiên Đường luôn vui vẻ cùng các loài chim khác 
B. Thiên Đường có đuôi dài rực rỡ sắc màu 
C. Thiên Đường có bộ lông sặc sỡ ấn tượng 
5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? 
A. Chim Thiên Đường đi tha rác về lót tổ, chuẩn bị cho mùa đông đang tới gần. 
B. Lâu lắm, Thiên Đường mới lại tìm được cụm cỏ mật khô vàng như màu nắng. 
C. Bộ lông nâu nhạt của Thiên Đường xù lên, trông thật xơ xác, tội nghiệp. 
6. Câu nào dưới đây đặt dấu phẩy đúng? 
A. Thức ăn, chủ yếu của chim Thiên Đường là trái cây côn trùng. 
B. Thức ăn chủ yếu của chim, Thiên Đường là trái cây côn trùng. 
C. Thức ăn chủ yếu của chim Thiên Đường là trái cây, côn trùng. 
7. Bộ phận in đậm trong câu: “Chim Thiên Đường đi tha rác về lót tổ, chuẩn bị cho mùa đông 
đang tới gần.” trả lời cho câu hỏi nào? 
A. Là gì? 
B. Làm gì? 
C. Thế nào? 
8. Viết lại một câu có hình ảnh nhân hóa trong bài văn trên. 
Hũ bạc của người cha 
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. 
Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con...ho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết 
chính là hai 
(Theo truyện cổ tích Chăm) 
 Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập sau: 
Câu 1: Ông lão trước khi nhắm mắt muốn con trai mình trở thành người như thế nào? 
a. Muốn con trai trở thành người có nhiều hũ bạc. 
b. Muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ. 
c. Muốn con trai trở thành người ăn nhiều bát cơm. 
Câu 2: Người con đã vất vả làm lụng và tiết kiệm như thế nào để đem tiền về cho cha? 
a. Anh này cầm tiền của mẹ đưa đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha.. 
b. Đi buôn bán, được bao nhiêu tiền thì để dành không dám ăn uống gì. 
c. Xay thóc thuê, xay một thúng thóc trả công 2 bát gạo. Anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng 
dành dụm chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 
Câu 3: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? Vì sao? 
a. Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra vì tiền đó do anh vất vả kiếm được. 
b. Người con vẫn thản nhiên như không vì tiền đó không phải do anh làm ra. 
c. Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra vì đó là tiền mẹ anh cho. 
Câu 4: Ý nào dưới đây nói lên ý nghĩa của truyện? 
a. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 
b. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con người. 
c. Cả hai ý trên đều đúng. 
Câu 5: Trong câu "Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là: 
a. Vất vả. 
b. Đồng tiền. 
c. Làm lụng 
Câu 6. Bộ phận in đậm trong câu: “. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng.” 
trả lời cho câu hỏi nào? 
A. Là gì? 
B. Làm gì? 
C. Thế nào? 
*Tập làm văn: 
 Hãy kể về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất. 
* Gợi ý: 
 - Người thân mà em yêu quý nhất là ai ? 
 - Người thân đó bao nhiêu tuổi ? Làm nghề gì ? 
 - Tính tình của người thân đó thế nào ? 
 - Tình cảm, sự quan tâm của người thân đó với em thế nào ? 
 - Tình cảm của em với người thân đó thế nào ? 
......

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2020_202.pdf