Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Lần 5)
3. Đặt tính rồi tính:
1462 + 285 4560– 403 653 x 4 804: 4
………………………...........…………………………………………………………..
………………………...........…………………………………………………………..
………………………...........…………………………………………………………..
………………………...........…………………………………………………………..
4. Trong một nhà máy người ta đóng các gói mì vào thùng, thùng nào cũng có số gói
mì như nhau. Biết rằng trong 5 thùng có 320 gói mì. Hỏi trong 9 thùng như thế có
bao nhiêu gói mì?
Bài giải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Lần 5)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 (Lần 5)
cậu làm quen với nhau. Việt hỏi: - Bố bạn làm gì? Sơn trả lời: - Bố mình làm bác sĩ. Thế bố bạn làm gì? - Bố mình làm ruộng. – Việt đáp. Sơn bảo: - Công việc của bố bạn thật quan trọng, không có lúa gạo thì chẳng ai sống nổi. Việt nói: - Công việc của bố cậu cũng quan trọng, không có bác sĩ thì lấy ai chữa bệnh cho người ốm. (Theo Tiếng Việt lớp 3) Dựa vào bài tập đọc trên, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng và thực hiện các bài tập sau: Câu 1. Công việc, hoạt động của bố Việt là làm những gì? Trồng lúa, làm ruộng b. Kế toán Biểu diễn nghệ thuật d. Buôn bán Câu 2. Công việc, hoạt động của bố Sơn là làm những gì? Lái xe b. Kĩ sư xây dựng c. Khám, chữa bệnh d. Bộ đội Câu 3. Em hiểu thế nào là nghề lao động trí óc? Là những người có học vấn cao, hiểu biết sâu rộng, có sự sáng tạo và phát minh. Là những người có tính cẩn thận, siêng năng làm việc. Là những người sống gắn bó với gia đình, người thân. Là những người chăm chỉ cấy cày, chăn nuôi. Câu 4. Câu văn “Công việc của bố bạn thật quan trọng, không có lúa gạo thì chẳng ai sống nổi.” Thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Ai bằng gì? Câu 5. Viết tiếp vào chỗ chấm để các câu sau đầy đủ ý nghĩa: - Bố Sơn là bác sĩ. Bố Sơn . -Bố Việt trồng lúa. Lúa gạo do bố Việt trồng, dùng để .............. Câu 6. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau? Trong làng những ánh lửa bếp bập bùng lóe lên dưới màn tối lan dần của hoàng hôn. Nơi đây vào mỗi buổi chiều tối những đứa trẻ lang thang tự đi tìm chỗ ngủ. Câu 7. Qua câu chuyện trên cho em biết điều gì? Nghề lao động chân tay quan trọng hơn. Nghề lao động trí óc quan trọng hơn. Nghề lao động chân tay và lao động trí óc đều đáng quý và cần thiết cho xã hội. d. Hai cậu bé đang so sánh về nghề nghiệp của bố mình. Câu 8. Đặt 1 câu có bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” Câu 9. Qua câu chuyện trên, em nhận thấy bố Sơn và bố Việt là những người như thế nào? Em sẽ học tập đức tính tốt đẹp nào c...ậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi cho nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. (Theo Từ điền nhân vật lịch sử Việt Nam) Dựa vào bài tập đọc trên, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng và thực hiện các bài tập sau: Câu 1. Trần Đại Nghĩa sinh ra ở đâu? Vĩnh Long b. Sài Gòn c. Bạc Liêu d. Hà Nội Câu 2. Bài đọc tôn vinh Trần Đại Nghĩa với danh hiệu gì? Anh hùng Lao động b. Anh hùng Cứu quốc c. Anh hùng Vũ trang d. Anh hùng Giải phóng dân tộc Câu 3. Em hiểu "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì? Là thể hiện lòng yêu nước bằng cách đem sức mình cứu Tổ quốc. Là nghe theo lời khuyên, lời dạy bảo của thế hệ đi trước. Là nghe theo tiếng gọi tâm linh từ các thế lực siêu nhiên. Là nghe lời cha mẹ, sống gắn bó với gia đình, người thân. Câu 4. Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc"? Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngoài để tìm con đường cứu nước. Rời xa g...h vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và thực hiện các bài tập sau: Câu 1. Viết số: Năm nghìn năm trăm linh năm:...................... Bảy nghìn ba trăm mười sáu:........................... Câu 2. Số liền trước của số 1740 là: A. 1739 B. 1742 C. 1470 D. 7410 Câu 3. Số viết vào chỗ chấm để: 5418 = 5000 ++ 10 + 8 là: A. 40 B. 400 C. 4000 D. 4 Câu 4. Tích của một số với 7 bằng 658. Số đó là: A. 47 B. 94 C. 49 D.74 Câu 5. Số lớn là 114. Số lớn gấp 3 lần số bé. Vậy số bé bằng: A. 111 B. 83 C. 38 D. 39 Câu 6. Nối các biểu thức có giá trị bằng nhau: 45: 5 x 7 + 37 (500-284) : 3 (96-12) : 7 x 6 87: 3 x 5 - 45 Câu 7. Trong hình vẽ dưới đây, trung điểm của đoạn thẳng AB là: A O E M N P B A. Điểm O B. Điểm M C. Điểm N D. Điểm P Câu 8. Một đám đất hình vuông có chu vi là 360cm. Tính cạnh đám đất hình vuông đó ? ............ ............ ........... Câu 9. Đặt tính rồi tính: 2543 + 5027 8500 – 935 145 x7 360 : 3 ............. ........... ........... Câu 10. Có 9 phòng học được gắn 720 cái bóng đèn. Hỏi 4 phòng học như thế thì được gắn bao nhiêu bóng đèn? Bài giải ............ ........... ............ ............ ........... ........... Họ và tên:..........................lớp:.. Thứ tư, ngày 1 tháng 4 năm 2020 Ôn tập môn Tiếng Việt – Lớp 3 1. Luyện đọc bài “Buổi học thể dục” sách Tiếng Việt 3, tập 2/ tr88 BA NGƯỜI BẠN Chuồn Chuồn, Ong và Bướm là ba người bạn cùng sống với nhau trong một khu vườn. Trong khi Ong suốt ngày cặm cụi tìm hoa làm mật thì Chuồn Chuồn và Bướm cứ mải miết rong chơi. Chuồn Chuồn chế nhạo: - Cậu thật ngốc, chẳng biết gì là niềm vui trên đời này. Bướm chê bai: - Siêng năng thì được ai khen đâu chứ ! Ngày nọ, một cơn bão ập đến. Cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang. Chuồn Chuồn và Bướm chẳng còn gì để ăn cả, riêng Ong vẫn đầy ắp mật ngọt. Ong rủ: - Các cậu về sống chung với tớ đi. Chuồn Chuồn và Bướm rất cảm động: - Cảm ơn cậu. Chúng tớ ân hận lắm. Từ giờ, chúng tớ
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2020_202.doc