Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch

1)             Tập đọc

Đọc các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 31 và trả lời các câu hỏi cuối bài.

2)            Chính tả: - Chép các bài viết sau:

Bài 1: Đoàn thuyền đánh cá ( trang 59)

Bài 2: Khuất phục tên cướp biển ( trang 66)

Bài 3: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (trang 71)

Bài 4: Thắng biển (trang 76)

3)                Luyện từ và câu

Bài tập 1: Điền l /n:

Tới đây tre ….…ứa ….…à nhà

Giỏ phong …..…an…..…ở nhánh hoa nhuỵ vàng

Trưa ….…ằm đưa võng, thoảng sang

Một ………àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.

……..án đêm, ghé tạm trạm binh

Giường  cây ……ót …….á cho mình đỡ đau…

Bài tập 2: Điền tiếng chứa ch / tr:

 Miệng và chân …..…. cãi rất lâu,…..…nói :

 – Tôi hết đi lại …..…, phải…..…. bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá!

Miệng từ tốn …….…  lời:

– Anh nói ………mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?

docx 8 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 180
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch

Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch
. tạ
 5 yến 6kg = . kg
8000m=............hm 	2km50dam=..........dam	12m 2 30dm2=.dm2	
13000mm=........m 	85m15dm=.......dm	7m2 40dm2=...dm2
31m2=dm2	10m2= .cm2	20m 2 30dm2=.cm2
8m2= .mm2	29 dm2=. cm2	9m 2 50cm2=cm2
5. Khoanh vào các chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỷ:
 A. XVII
 B. XVIII
 C. XIX
 D. XX
Điền vào chỗ chấm:
a) Năm 43 thuộc thế kỷ thứ 
b) Năm 1010 thuộc thế kỷ thứ 
c) Thế kỷ XV kéo dài từ năm ... đến năm .
Bài 6) Trong các số 265 ; 840 ; 358 ; 143 ; 3000 ; 2895 ; 1010 ; 721 :752
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 :.
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5:.
c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2:..
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5:
Bài 7) Trong các số 84 ; 1008 ; 2115 ; 991 ; 9099 :
a) Số nào chia hết cho 9:
b) Số nào không chia hết cho 9:.
Bài 8) Trong các số 156 ; 2018 ; 2505 ; 11 200 ; 781 :
a) Số nào chia hết cho 3:
b) Số nào không chia hết cho 3:.
Bài 9) Viết 5 phân số:
	Nhỏ hơn 1:..
Lớn hơn 1:
	Bằng 1:
Bài 10) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
	8 : 15;	46: 59	;	31 : 54;	63 : 74;	27 : 115; 
	13 : 9;	27: 38;	99: 36;	276: 217;	510 : 375;
Bài 11) Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số mẫu số là 5:
4;	32;	72;	19;	26;	8; 134;	35;	84;	27;	39; 156
Bài 12) Khoanh vào phân số bằng phân số 614
 a. 920 b. 1228 c. 1321 d. 1535 
Bài 13) Hãy viết 3 phân số bằng phân số 34 và phân số 56
.........................................................................................................
.........................................................................................................
Bài 14) Rút gọn các phân số sau: 1624; 3545; 4928; 8451;	6496; 2754, 15120, 624, 4896
Bài 15) Một trại nuôi gà ngày đầu bán 3 756 con gà, ngày thứ hai bán được 1 252 con gà, ngày thứ ba bán gấp hai lần số gà bán trong ngày thứ hai. Hỏi trung bình mỗi ngày trại đó bá...o tẻ là 20kg. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo mỗi loại?
Bài 23) Một HCN có chu vi 40m, chiều dài hơn chiều rộng 4m. Tính diện tích của HCN đó?
Bài 24) Một kho chứa 672 bao, mỗi bao chứa 50kg thóc. Người ta đã lấy đi 17 số thóc đó. Hỏi người ta đã lấy đi bao nhiêu tạ thóc?
 Bài 25) Trung bình cộng của 2 số là số bé nhất có 4 chữ số. Tìm hai số đó, biết số thứ nhất hơn số thứ hai 318 đơn vị.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Tập đọc 
Đọc các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 31 và trả lời các câu hỏi cuối bài.
 Chính tả: - Chép các bài viết sau:
Bài 1: Đoàn thuyền đánh cá ( trang 59)
Bài 2: Khuất phục tên cướp biển ( trang 66)
Bài 3: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (trang 71)
Bài 4: Thắng biển (trang 76)
Luyện từ và câu
Bài tập 1: Điền l /n:
Tới đây tre .ứa .à nhà
Giỏ phong ..an..ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa .ằm đưa võng, thoảng sang
Một àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
..án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường  cây ót .á cho mình đỡ đau
Bài tập 2: Điền tiếng chứa ch / tr:
 Miệng và chân ... cãi rất lâu,..nói :
 – Tôi hết đi lại .., phải... bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá!
Miệng từ tốn .  lời:
– Anh nói mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?
Bài 3: Đọc đoạn văn sau và gạch dưới những câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu vừa tìm được.
Trên vỉa hè, người đi bộ tấp nập. Các em nhỏ gọn gang trong bộ đồng phục. Các chị sinh viên tha thiết trong tà áo dài trắng đang hối hả đến trường.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ trống để tạo câu có động từ chỉ hoạt động ở vị ngữ.
Lớp trưởng của chúng tôi
Mùa xuân, chim én.
Chim họa mi...
Một làn gió..
Bài 6: Đặt câu với mỗi từ tài năng, tài nguyên, tài hoa.
Bài 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu :
(1) Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. (2) Thành dẫn bạ đi thăm khắp nơi. (3) Cái gì đối với Mến cũng lạ. (4) Ở đây có nhiều phố quá. (5) Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê. (...anh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Câu 1) Chi tiết nào cho thấy lộc cây phát triển rất nhanh
Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú; đến trưa, lá đã xòe tung và hôm sau, lá đã xanh đậm.
Những vòm lộc non đang đung đưa ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà.
Ban đêm, lộc cây vừa mới nhú; đến trưa, lá đã xòe tung và hôm sau, lá đã xanh đậm.
Câu 2) Vì sao tác giả ngẩn ngơ nhìn vòm đa?
Vì thấy lộc đa biến đổi chậm quá
Vì thấy lộc đa biến đổi nhanh quá.
Vì vòm lộc đa làm tác giả chạnh nhớ quê nhà ở miền Bắc.
Vì tác giả chưa bao giờ nhìn thấy vòm đa.
Câu 3) Vì sao tác giả lại cảm thấy “lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc” và “chợt nao nao buồn”?
Vì lộc non làm tác giả thấy lòng ấm áp nhưng nó trở thành chiếc lá quá nhanh.
Vì cô bé đạp xe đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh.
Vì đó là tâm trạng khi nghĩ về quê hương: quê hương có bao điều ấm áp nhưng xa quê, nhớ quê nên nao nao buồn.
Vì cô bé đi bộ đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh.
Câu 4) Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?
Vắng lặng, hiếm hoi, ngẩn ngơ, chang chang
Lất phất, đung đưa, loang loáng, lặng lẽ
Nhỏ nhẹ, chang chang, nhè nhẹ, bịn rịn.
Đung đưa, loang loáng, bịn rịn, tươi tốt.
Câu 5) Trong câu “Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.”, bộ phận nào là chủ ngữ?
A) Những vòm lộc non
B) Những vòm lộc non đang đung đưa
C) Những vòm lộc non đang đung đưa kia
D) Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ
Câu 6) Trong câu “Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến n

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_toan_lop_4_truong_tieu_hoc_ngu.docx