Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 28

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới. 
Tình quê hương 
(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 

(3)Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. (4)Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. (5)Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho 
vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lấy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. 

pdf 11 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 28

Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 28
n nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (2)Tôi đã đi nhiều 
nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người 
làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương 
vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
(3)
Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như 
ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. (4)Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ 
chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi 
móc con da dưới vệ sông. (5)Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho 
vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lấy Kiều ngâm thơ ; 
những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với 
Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. 
a) Gạch dưới những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê 
hương. 
b) Trả lời câu hỏi: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? 
. 
c) Tìm các câu ghép trong bài văn bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước câu trả 
lời đúng: 
 Bài văn có 2 câu ghép. (Đó là các câu...) 
 Bài văn có 3 câu ghép. (Đó là các câu...) 
 Bài văn có 4 câu ghép. (Đó là các câu...) 
 Cả 5 câu trong bài đều là câu ghép. 
d) Tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài văn có tác dụng liên kết câu. Đánh dấu 
X vào ô trống trước câu trả lời đúng : 
 Chỉ có từ tôi. 
 Chỉ có từ mảnh đất. 
 Từ tôi và mảnh đất. 
 Cụm từ làng quê tôi. 
e) Dưới đây là những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. 
Chỉ rõ những từ ngữ đó thay thế cho từ ngữ nào. 
 Từ ngữ thay thế Thay thế cho từ ngữ 
Đoạn 1 
M : - đây (ở câu 2) 
- mảnh đất cọc cằn (ở 
câu 2) 
- làng quê tôi (ở câu 1) 
-  
 (ở câu 1) 
 (ở câu 1) 
Đoạn 2 
- mảnh đất quê hương (ở 
câu 3) 
- mảnh đất ấy (ở câu 4, 
5) 
-  
 ( ở câu 2) 
-  
 (ở câu 3) 
 (ở câu 2) 
GỢI Ý CỦA GIÁO VIÊN 
 Từ ngữ thay thế Thay thế cho từ ngữ 
Đoạn 1 
M : - đây (ở câu 2) 
- mả...từ 
hướng tôi sang nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiệnxem ra nó đang 
say bộng mật ong hơn là tôi. 
b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm saurủ nhau 
ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cùng đầy một nắm hoa. 
c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. 
Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trongđó. Sứ 
nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng 
biển còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ 
bên cạnh những vạt lưới đen ngâm trùi trũi... sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh 
nắng chiếu vào đôi mắt.tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa 
của.. 
 TIẾT 7 
Đọc bài văn trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104. Dựa vào nội 
dung bài đọc, đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng: 
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn ? 
 Mùa thu ở làng quê 
 Cánh đồng quê hương 
 Âm thanh mùa thu 
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ? 
 Chỉ bằng thị giác (nhìn). 
 Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe). 
 Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi). 
3. Trong câu “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, 
ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”, từ đó chỉ sự vật gì ? 
 Chỉ những cái giếng. 
 Chỉ những hồ nước. 
 Chỉ làng quê. 
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ? 
 Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái 
đất. 
 Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác. 
 Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy”. nên tác giả 
cố cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 
5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ? 
 Đàn chim nhạn, con đê. 
 Đàn chim nhạn, con đê và những hồ nước. 
 Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ? 
 Một từ. Đó là từ :. 
 Hai từ. Đó là các từ :.. ...ẾT 8 
Tập làm văn 
Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường. 
Bài làm 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. 
.
.
.
.
.
. 
.
.
.
. 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_28.pdf