Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
2. Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ ngữ đồng nghĩa trong từng từ dãy sau:
a. chăm chỉ , siêng, chăm, siêng năng, chăm sóc, hay lam hay làm.
b. đoàn kết, chung sức, hợp lực, gắn bó, chung lòng, ngoan ngoãn, muôn người như
một.
c. anh dũng, gan dạ, anh hào, dũng cảm, dũng mãnh.
3. Tìm những từ láy tả:
a. Mưa kéo dài:
…………………………………………………………………………………..
b. Tiếng người cười:
……………………………………………………………………….…….....
a. chăm chỉ , siêng, chăm, siêng năng, chăm sóc, hay lam hay làm.
b. đoàn kết, chung sức, hợp lực, gắn bó, chung lòng, ngoan ngoãn, muôn người như
một.
c. anh dũng, gan dạ, anh hào, dũng cảm, dũng mãnh.
3. Tìm những từ láy tả:
a. Mưa kéo dài:
…………………………………………………………………………………..
b. Tiếng người cười:
……………………………………………………………………….…….....
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
rận lũ vừa qua đã làm 15 người . Mẹ của Tí .. lúc Tí hãy còn rất bé. Đứa em duy nhất của Tí thì ... vì bệnh đậu mùa. ( chết , hi sinh , mất , thiệt mạng , ra đi ) 6. Bạn Linh chép theo trí nhớ một đoạn văn tả cảnh đánh cá nhưng có vài chỗ không nhớ rõ nhà văn dùng từ nào, đành để trong ngoặc. Em hãy giúp bạn chọn từ đúng và ghi vào chỗ trống. Ở một cái đấm ruộng ngay sát bên đường xe lửa đang có một .. (tụi, đám, bọn) kéo lưới. Cái lưới uốn thành một đường cánh cung rộng, .... ( bồng bềnh, dập dềnh, gập ghềnh) trên mặt nước, hai đầu đã .. (chạy, vắt, vướng) đến con đường bờ dầm. Hai chiếc đò nan ở hai đầu lưới .. (kề, áp, chạm) vào bờ, mỗi bên bốn người đàn ông .. (đi, nhảy, trèo) lên mặt đất vừa .... (thủng thẳng, thông thả, từ tốn) kéo lưới, vừa tiến lại .. (sát, gần, kề) nhau. Khoảng mặt nước bị .... (quây vòng, bao vây, bủa vây) kẽ động lên từ lúc nào. Rồi một con cá.... (trắng muối, trắng xóa, trắng nõn) nhảy .. (tót, vọt, tít) lên cao tới một thước và quẫy đuôi vượt ra ngoài vong lưới, rơi xuống đánh ... (tòm, tỏm, tùm). Thứ ba, 7/4/2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Gạch bỏ từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong dãy từ sau: a. Tổ quốc, đất nước, giang sơn, dân tộc, sông núi, nước nhà, non sông, nước non. b. Quê hương, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn, quê hương xứ sở. 2. Chọn (ở bài tập 1) từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: .. ta giàu đẹp, như cha ông ta thường nói chúng ta có... .. gấm vóc. Lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Vì thế, mỗi người dân Việt Nam dù có đi tận chân trời góc bể xa. vẫn luôn hướng về ... .. thân yêu với một niềm tự hòa sâu sắc. 3. Điền tiếp vào chỗ trống để giải thích các từ có tiếng “quốc” sau: Quốc ca là . Quốc kì là .. Quốc ngữ là ... Quốc sách là .. Quốc lộ là .. 5. Gạch bỏ các từ dùng sai trong những câu sau đây và chữa lại cho đúng: a. Chúng ta đã đi qua nhiều đất nước. Chữa lại là: b. Nhiều n...nhóm 3. 4.Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau đây: a. ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát. Nhóm từ a dùng tả . b.rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi. Nhóm từ b dùng để tả . c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh Nhóm từ c dùng để tả . 5. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong câu sau: a. Mặt hồ .gợn sóng. b.Sóng lượn..trên mặt sông. c. Sóng biển..xô vào bờ. (cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô) 6. Bạn Nhật Linh chép theo trí nhớ một đoạn văn nhưng không nhớ rõ tác giả dùng từ nào, đành đẻ trong ngoặc đơn. Em hãy giúp bạn chọn từ đúng nhất. Lòng thương người của Chủ tịch Hồ Chí Minh Một điểm nổi bật trong đạo đức Hồ Chủ Tịch là lòng thương người. Đó chính là tình thương yêu vô cùng..(quảng đại, rộng lớn, bao la) đối với nhân dân lao động, đối với những người cùng khổ. Khi còn ít tuổi. Hồ Chủ Tịch đã ..(thương xót, đau xót, đan lòng) trước cảnh đồng bào sóng dưới ách ấp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến. Chính vì thấy nước mắt , nhà tan , nhân dân lầm than, đói rét, mà Người đã ra đi (học hỏi, học hành, học tập) kinh nghiệm cách mạng để “ về giúp đồng bào” . Hồ Chí Minh tự cho mình là “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận ”. Ở Người, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự .(say mê, say sưa, mải miết) mãnh liệt. Người nói: “Tôi chỉ có ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Nguyện vọng đó suốt đời.(chi phối, ảnh hưởng, tác động) mọi ý nghĩ và hành động của Hồ Chủ Tịch. Thứ năm, 9/4/2020 Bài đọc : VẦNG TRĂNG QUÊ Vầng trăng vàng thẳm đang từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca v... nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. Theo Phan Sĩ Châu *Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Bài văn miêu tả cảnh gì ? A. Cảnh trăng lên ở làng quê B. Cảnh sinh hoạt của làng quê C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng D. Cảnh làng quê yên giấc ngủ 2 Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tre B. Cánh đồng lúa, lũy tre, cây đa C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát D. Cánh đồng lúa, cây đa, gầu nước 3. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát D. Ngồi ngắm trăng, hội họp ăn uống 4. Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ? A. Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp B. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ C. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay D. Vì chú thấy mẹ buồn và đang khóc 5. Cách nhân hóa trong câu" Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già" cho thấy điều gì hay ? A. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê B. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già C. Ánh trăng gần gũi và thấm đượm tình cảm yêu thương con người D. Ánh trăng gần gũi che chở yêu thương con người ở làng quê 6. Dãy từ nào sau đây gồm các từ đồng nghĩa với từ "nhô" trong câu: "Vầng trăng vàng thẳm đang từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm." A. mọc, ngoi, dựng B. mọc, ngoi, nhú C. mọc, nhú, đội D. nhú, dựng, mọc 7. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "chìm" trong câu"Trăng chìm vào đáy nước" ? A. trôi B. lặn C. nổi D. bay 8. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? A. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước. B. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm. C. Ánh trăng vàng trải khắp
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2019_202.pdf