Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 Năm học 2020-2021

  1. Trong bài thơ, để đến được Cao Bằng phải đi qua bao nhiêu địa điểm?
  2. 4                      B. 3                      C. 2                                D. 1
  3. Gạch dưới những từ ngữ ở khổ thơ 1 nói lên sự hiểm trở của Cao Bằng .

Sau khi qua, ta lại vượt, lại vượt qua, ta tới, đèo Cao Bắc, Đèo Gió.

  1. Quả đặc trưng của Cao Bằng được nhắc đến trong bài thơ là gì ? 
  2. na                     B. lê                      C. mận                           D. dứa
docx 2 trang comai 15/04/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 Năm học 2020-2021

Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 Năm học 2020-2021
ng rộng nhưng đã có sẵn nhà cửa, thuận tiện giao thông.
Điền từ con thiếu vào câu văn sau: 
Ngày xưa lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một ..........buộc được một......... Bây giờ đất đấy rộng hết tầm mắt. Đất của mình, mình không đến ở để cho ai.
Làng mới lập ở đảo có tên là gì ?
Ngân Giang 	B. Bạch Đằng Giang	C. Hương Giang.
TẬP ĐỌC : CAO BẰNG
Đọc lưu loát và diễn cảm bài Cao Bằng( sgk lớp 5,trang 41, tập 2). Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm thể hiện rõ lòng yêu mến nước non, đất đai và con người Cao Bằng.
Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào chữ cái hoặc thực hiện theo câu lệnh tìm câu trả lời ý đúng.
Trong bài thơ, để đến được Cao Bằng phải đi qua bao nhiêu địa điểm?
4	B. 3	C. 2	D. 1
Gạch dưới những từ ngữ ở khổ thơ 1 nói lên sự hiểm trở của Cao Bằng .
Sau khi qua, ta lại vượt, lại vượt qua, ta tới, đèo Cao Bắc, Đèo Gió.
Quả đặc trưng của Cao Bằng được nhắc đến trong bài thơ là gì ? 
na 	B. lê	C. mận	D. dứa
Hình ảnh của ai không được nhắc đến trong bài thơ?
ông	B. chú	C. chị 	D. bà
Tình yêu nước của người Cao Bằng được so sánh với sự vật nào ?
sông nước	B. ruộng đồng	C. cánh rừng	D. núi non
Điền vào chỗ chấm trong đoạn thơ sau:
 ( có thấy, xa xa, biên cương )
	Bạn ơi .... .... đâu
	Cao Bằng ... .... ấy
	Vì ta mà giữ lấy.
	Một dãi dài... .......
LTVC : NỐI VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
-“ Nếu trời rét thì con phải mặc ấm.”
Hai vế trong câu trên được nối với nhau bằng gì ?
Cặp quan hệ từ 	B. Quan hệ từ	C. Dấu phẩy
Chọn câu ghép có vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện.
Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
Con phải mặc ấm nếu trời rét.
Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
Trong đoạn thơ sau, câu nào không phải là câu ghép ?
A.Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
B.Nếu là mây, tôi sẽ là vầng mây trắng.
C.Nếu là hoa, tôi sẽ là đóa hướng dương.
D.Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
-“Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng 

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2020_202.docx