Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Học sinh tự đọc bài Thanh Kiếm và Hoa Hồng và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: 
Câu 1. Vì sao Thanh Kiếm cho rằng mình có ích hơn Hoa Hồng? 
a. Vì nó cứng rắn, có thể chống lại được kẻ thù 
b. Vì nó khỏe, sẽ giúp được nhiều cho con người 
c. Vì nó được tôi luyện, vượt qua mọi hiểm họa 
Câu 2. Vì sao Hoa Hồng cho rằng mình hơn hẳn Thanh Kiếm? 
a. Vì nó có hương thơm và vẻ đẹp lộng lẫy 
b. Vì nó không có tính hay ghen tị như thanh kiếm 
c. Vì nó không hề thích đánh nhau 
Câu 3. Nhà thông thái trả lời như thế nào? 
a. Thanh Kiếm cần hơn vì giúp người chống kể thù và tránh hiểm họa 
b. Hoa Hồng cần hơn vì đem ngọt ngào, hạnh phúc đến cho con người 
c. Cả Thanh Kiếm và Hoa Hồng đều rất cần thiết cho con người 
Câu 4. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
pdf 14 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020
ng thơm, sự ngọt ngào và niềm vui sướng cho cuộc sống và trái tim của họ 
 Thanh Kiếm và Hoa Hồng hiểu ra, rối rít cảm ơn nhà thông thái. Cả hai bắt tay nhau thân 
thiện và không bao giờ cãi nhau nữa. 
(Theo Truyện cổ tích A Rập) 
Học sinh tự đọc bài Thanh Kiếm và Hoa Hồng và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: 
Câu 1. Vì sao Thanh Kiếm cho rằng mình có ích hơn Hoa Hồng? 
a. Vì nó cứng rắn, có thể chống lại được kẻ thù 
b. Vì nó khỏe, sẽ giúp được nhiều cho con người 
c. Vì nó được tôi luyện, vượt qua mọi hiểm họa 
Câu 2. Vì sao Hoa Hồng cho rằng mình hơn hẳn Thanh Kiếm? 
a. Vì nó có hương thơm và vẻ đẹp lộng lẫy 
b. Vì nó không có tính hay ghen tị như thanh kiếm 
c. Vì nó không hề thích đánh nhau 
Câu 3. Nhà thông thái trả lời như thế nào? 
a. Thanh Kiếm cần hơn vì giúp người chống kể thù và tránh hiểm họa 
b. Hoa Hồng cần hơn vì đem ngọt ngào, hạnh phúc đến cho con người 
c. Cả Thanh Kiếm và Hoa Hồng đều rất cần thiết cho con người 
Câu 4. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
Câu 5. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở dưới : 
Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn chục thanh niên cả nam lẫn nữ, vác một vác củi 
vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân 
mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. 
Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người 
ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy 
những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ 
hôi như suối, 
hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. 
(Chu Văn) 
Động từ Tính từ Quan hệ từ 
Câu 6. Tìm từ có tiếng phúc điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp : 
a. Mình chúc Minh khỏe vui và . 
b. Bà em bảo phải ăn ở tử tế để..lại cho con cháu 
c. Gương mặt cô trông rấ..., sinh viên, nhà buôn, nghệ sĩ, 
 Tên nhóm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
d. Thái, Mường, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Kmú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, cây Kơ-nia, 
Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khơ-me, 
 Tên nhóm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 9. Đặt câu: 
a. Một câu có từ của là danh từ. 
.. 
b. Một câu có từ của là quan hệ từ. 
.. 
Thứ ba, 31/3/2020 
Luyện tập Tiếng Việt 
I. Chính tả : 
1. Điền từ dành hay giành vào chỗ trống thích hợp : 
- Em  quà cho bé. 
- Em gắng  nhiều điểm tốt. 
2.Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên 
tĩnh. 
Cảnh vật trưa hè ở đây , cây cối đứng., không gian , 
không một tiếng động nhỏ. 
II. Luyện từ và câu: 
1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân: 
- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng 
2. Câu: “Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, 
đoàn kết, tiến bộ.” là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cách nào? 
a. Một quan hệ từ 
b. Cặp quan hệ từ hô ứng 
c. Cặp quan hệ từ tương phản 
d. Không dùng từ nối 
3. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản. 
4. Tìm động từ trong câu : “Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô – en”. 
5. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “tặng” và đặt câu với từ em tìm được. 
6. Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ “hạnh phúc” 
a. Vì có nhiều của cải. 
b. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên. 
c. Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc. 
d. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. 
7. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. 
III. Tập làm văn: 
Đề bài: Hãy tả lại một nhân vật mà em yêu thích trong một truyện em đã được đọc theo tưởng 
tượng của em. 
Thứ tư, 1/4/2020 
Đề ôn tập lớp 5 môn Tiếng Việt 
Câu 1. Điền vào chỗ trống: 
a. tr hoặc ch : 
- .ồng cây, ồng chất, câu uyện, quyển .uyện 
- Đèn khoe đèn tỏ hơn ăng 
Đèn raước gió cònăng hỡi đèn ? 
b. ao hoặc... chỗ trống trong bảng cho đúng quy định: 
Tên người Tên địa lí 
Mác-Xim Go-Rơ-Ki/ 
Mo-ri-Xơn / 
An-be anh-xtanh.. 
Mát-xcơ-va / 
Oa-Sinh-Tơn / 
Tây ban nha/  
Câu 5. Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng phân loại ở dưới: 
 Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Đó đây có bóng 
người đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bước trên con đường lầy lội. 
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
Câu 6. Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A(nối) 
1. Phúc hậu 
a. Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn 
thể mang lại cho người dân (ăn, ở, chữa bệnh,) 
2. Phúc lợi 
b. Có lòng thương người, hay làm điều tốt cho 
người khác. 
3. Phúc lộc c. Điều tốt lành để lại cho con cháu. 
4. Phúc đức d. Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. 
Câu 7. Đặt câu với mỗi từ sau: hạnh phúc, phúc hậu. 
.. 
.. 
Tập làm văn: 
Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích nhất. 
Thứ năm, 2/4/2020 
Đề ôn tập lớp 5 môn Tiếng Việt 
ĐƯỜNG VÀO BẢN 
 Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía bắc. Con đường từ huyện lị 
vào bản tôi rất đẹp. 
 Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối 
bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mõm đá ngầm tung bọt 
trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về 
thăm bản. 
 Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều 
màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng Bên trên là sườn núi thoai thoải. 
Núi cứ vươn mình lên cao, lên cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san 
sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. 
Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời Những con lợn ục ịch đi lại ở ven 
đường, thấy người giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những 
con g

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_202.pdf