Bài ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Ngày 11/5 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hùng Vương

Bài 5. Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ chấm:

     302..........310                    372 .........299               807.............708

      888..........879                     465..........700              700...........300 + 400

      542...........500 +  42          245..........254               909..............902 + 7

Bài 6.Tính nhẩm:

      700 + 20  =                      300 + 500 =                   900 + 50   =

     1000 - 200 =                     600 - 200  =                   800 - 300  =

      700 - 600   =                      300 - 100 =                   600  - 300 =

   Bài 7. a)Viết các số 64, 72, 68, 90, 75,  theo thứ tự từ bé đến lớn:

....................................................................................

    b) Viết các số 765, 286, 566, 600,425. theo thứ tự từ lớn đến bé:

....................................................................................

    Bài 8. Khoanh vào số lớn nhất trong các dãy số sau:

docx 6 trang comai 14/04/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Ngày 11/5 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Ngày 11/5 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hùng Vương

Bài ôn tập cuối năm môn Toán Lớp 5 - Ngày 11/5 Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Hùng Vương
.500 + 42 245..........254 909..............902 + 7
Bài 6.Tính nhẩm:
 700 + 20 = 300 + 500 = 900 + 50 =
 1000 - 200 = 600 - 200 = 800 - 300 =
 700 - 600 = 300 - 100 = 600 - 300 =
 Bài 7. a)Viết các số 64, 72, 68, 90, 75, theo thứ tự từ bé đến lớn:
....................................................................................
 b) Viết các số 765, 286, 566, 600,425. theo thứ tự từ lớn đến bé:
....................................................................................
 Bài 8. Khoanh vào số lớn nhất trong các dãy số sau:
 Bốn số được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là :
 A) 926, 962, 629, 626. C) 969, 920, 875, 842.
 B) 890, 857, 899, 875. D) 659, 695, 842, 957.
 Bài 9. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Mẹ có một số kẹo , mẹ chia cho 3 anh em ,mỗi anh em 4 cái thì còn thừa 2 cái.Lúc đầu mẹ có ...............cái kẹo.
 Bài 10. Lan nghĩ ra một số ,biết rằng lấy số đó nhân với 4 và trừ đi 24 thì được kết quả là 16 .Số đó là .....................
Bài 11. Đặt tính rồi tính:
 a) 134 + 322 501 + 354 842 - 320 576- 106 
  . . .
  . . .
  . . .
 b) 35+ 28 48+ 15 57 + 26 83+ 7
  . . .
  . . .
  . . .
 c) 75 - 9 63 - 17 81 - 34 80 - 15
  . . .
  . . .
  . . .
Bài 12.Tính:
5 x 0 : 5 = 3 x 5 – 6 = 4 x 7 + 58 =
 = = = 
 32 : 4 + 6 = 0 : 5 + 15= 5 x 6 + 25 =
 =. = = 
Bài 13.Tìm x:
 X x 3 = 21 X x 5 = 30 4 x X = 36
 X : 8 = 5 X : 7 = 4 X : 9 = 3
 643 - x = 140+ 403 b) x – 45 = 32 - 16 c) 4 x x = 39 - 7 
Bài 14. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm:
9dm6cm = 96dm ...............
500m + 500m = 1km ..............
1 giờ chiều hay gọi là 11 giờ ..............
1 giờ có 60 phút ................. 
Bài 16. Một cửa hàng buổi sáng bán được 234kg gạo và bán được ít hơn buổi chiều 3 chục ki – lô –gam gạo .Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki –lô – gam gạo ?
....................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:....................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Đọc thầm bài đọc sau :	Bức tranh bàn tay
Giờ học vẽ, cô giáo bảo mỗi học sinh vẽ một bức tranh thể hiện lòng biết ơn của các em.
Nhận tranh của học sinh, cô rất ngạc nhiên thấy tranh của Đức chỉ có hình một bàn tay được vẽ rất đơn giản, ngây ngô.
- Vì sao em vẽ bàn tay? Bàn tay đó của ai? - Cô giáo đến bên Đức và hỏi nhỏ cậu bé.
- Đó là bàn tay của cô đấy ạ. – Cậu bé thì thầm.
Cô giáo nhớ lại: Trong giờ giải lao, cô thường nắm tay Đức. Cô cũng làm thế với những học trò khác, nhưng với Đức, một cậu bé cô độc, ít nói, điều này rất có ý nghĩa.
Cô giáo cảm thấy mình vừa nhận được một món quà rất quý từ bức tranh.
B. Làm bài tập 
I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời cho đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Cô giáo bảo học sinh làm gì ?
	A. Vẽ một bức tranh mình yêu thích. 
	B. Vẽ một bức tranh thể hiện lòng biết ơn.
	C. Vẽ một bàn tay cô giáo mà em yêu nhất.
Câu 2: Vì sao bức vẽ của Đức làm cô giáo ngạc nhiên? 	
	A. Vì bức tranh rất đơn giản, ngây ngô.	
	B. Vì bức tranh chỉ vẽ một bàn tay.
	C. Vì bức tranh thể hiện sự cô độc.
Câu 3: Cô giáo nhớ về điều gì khi biết được Đức đã vẽ bàn tay của mình? 
	A. Cô thường cầm tay Đức tập vẽ và tô màu.
	B. Cô thường cầm tay Đức vào giờ ra chơi. 
	C. Cô thường xoa đầu Đức khi Đức cô độc, 
Câu 4: Bức tranh Đức vẽ thể hiện điều gì ? 
	A. Sự cô độc, nỗi buồn của Đức.
	B. Ý nghĩ đơn giản của Đức. 
	C. Lòng biết ơn của Đức đối với cô giáo. 
Câu 5: Từ nào gần nghĩa với từ “đơn giản” ? 
	A. Giản dị
	B. Rắc rối (Phức tạp)
	C. Ngây ngô
Câu 6: Bộ phận được gạch chân trong câu: "Trong giờ giải lao, cô thường nắm tay Đức.” trả lời cho câu hỏi nào ? 
	A. Thế nào?
	B. Khi nào?	
	C. Ở đâu?
II. Em hãy viết câu trả lời vào chỗ trống: 	
	 Em sẽ làm gì để thầy (cô giáo) vui lòng ?
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxbai_on_tap_cuoi_nam_mon_toan_lop_5_ngay_115_nam_hoc_2020_202.docx