Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Lê Thị Hoàn

Bài mới:

  a/ Giới thiệu bài:

  b/ Các hoạt động:

* Ví dụ: + Có một hình hộp lập phương cạnh 3cm.

    + Ta xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 như hình. Vậy ta có bao nhiêu hình lập phương 1cm3. (Có 9 hình)

        + Ta xếp tiếp lần 2, thì có tất cả mấy hình lập phuong 1cm3 ? (có 18 hình 1cm3)

   + Ta xếp tiếp lần 3 và cũng vừa đầy hình lập phương lớn, thì có tất cả mấy hình lập phuong 1cm3 ? (có 27 hình 1cm3)

Như thế, ta nói hình lập phương cạnh 3cm có thể tích là 27cm3. 

Vậy, với hình lập phuong có kích thước trên ta tính thế nào để có 27 cm3. (Lấy 3 x 3 x 3 = 27 cm3).

- Gv: Vậy, 3 x 3 x 3 = 27(cm3) này chính là thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm.

  Vậy, Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ? (Lấy cạnh x cạnh x cạnh) 

- Gv: Giờ ta có hình lập phương cạnh a, vậy thể tích hình lập phương là bao nhiêu ? (là a x a x a)

- Gv: V = a x a x a là công thức tính thể tích hình lập phương.

 

ppt 10 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Lê Thị Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Lê Thị Hoàn

Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Lê Thị Hoàn
 mặt 
36cm 2 
Diện tích toàn phần 
600dm 2 
Thể tích 
5 
8 
dm 
2,25m 2 
13,5m 2 
3,375m 3 
25 
64 
dm 2 
75 
32 
dm 2 
125 
512 
dm 3 
6cm 
216cm 2 
216cm 3 
10dm 
100dm 2 
1000dm 3 
Toán 
Thể tích hình lập phương 
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính: 
 a) Thể tích hình hộp chữ nhật. 
 b) Thể tích hình lập phương. 
Toán 
Thể tích hình lập phương 
8cm 
7cm 
9cm 
Thể tích hình hộp chữ nhật? 
Tính thể tích hình lập phương? 
a 
a 
a 
Tìm a, biết a bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. 
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính: 
 a) Thể tích hình hộp chữ nhật. 
 b) Thể tích hình lập phương. 
8cm 
7cm 
9cm 
a 
a 
a 
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 
8 x 7 x 9 = 504(cm 3 ) 
b) Độ dài của cạnh hình lập phương là: 
 (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) 
Thể tích hình lập phương là: 
 8 x 8 x 8 = 512 (cm 3 ) 
 Đáp số: a) 504 cm 3 
 b) 512 cm 3 
Giải: 
Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 
0,75m 
0,75m 
0,75m 
Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 
0,75m 
0,75m 
0,75m 
Cách 1: 
Thể tích của khối kim loại là: 
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m 3 ) 
0,421875m 3 = 421,875dm 3 
Khối kim loại cân nặng là: 
421,875 x 15 = 6328,125 (kg) 
Đáp số: 6328,125 kg 
 Cách 2: 
0,75m = 7,5dm 
Thể tích của khối kim loại là: 
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm 3 ) 
Khối kim loại cân nặng là: 
421,875 x 15 = 6328,125 (kg) 
Đáp số: 6328,125 kg. 
TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY KEÁT THUÙC 
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUYÙ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_hinh_lap_phuong_le_thi_hoa.ppt